Các văn bản pháp luật về an toàn thực phẩm phổ biến hiện nay

Tổng quan

Luật 55/2010/QH12 về An toàn thực phẩm

CHƯƠNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Điều 3. Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm

Điều 4. Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm

Điều 5. Những hành vi bị cấm

Điều 6. Xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm

CHƯƠNG II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm

Điều 8. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng thực phẩm

CHƯƠNG III. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM

Điều 10. Điều kiện chung về bảo đảm an toàn đối với thực phẩm

Điều 11. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm tươi sống

Điều 12. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chế biến

Điều 13. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng

Điều 14. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm chức năng

Điều 15. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm biến đổi gen

Điều 16. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chiếu xạ

Điều 17. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm

Điều 18. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm

CHƯƠNG IV. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

Mục 1. ĐIỀU KIỆN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Điều 20. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm

Điều 21. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm

Điều 22. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ

Mục 2. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG

Điều 23. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống

Điều 24. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm tươi sống

Mục 3. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM, KINH DOANH THỰC PHẨM ĐÃ QUA CHẾ BIẾN

Điều 25. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm

Điều 26. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng dùng để chế biến thực phẩm

Điều 27. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến

Mục 4. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG

Điều 28. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống

Điều 29. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống

Điều 30. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong chế biến và bảo quản thực phẩm

Mục 5. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ

Điều 31. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi bày bán thức ăn đường phố

Điều 32. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm và người kinh doanh thức ăn đường phố

Điều 33. Trách nhiệm quản lý kinh doanh thức ăn đường phố

CHƯƠNG V. CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

Điều 34. Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Điều 35. Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Điều 36. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Điều 37. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

CHƯƠNG VI. NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU THỰC PHẨM

Mục 1. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM NHẬP KHẨU

Điều 38. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu

Điều 39. Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu

Điều 40. Trình tự, thủ tục và phương thức kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu

Mục 2. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM XUẤT KHẨU

Điều 41. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm xuất khẩu

Điều 42. Chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu

CHƯƠNG VII. QUẢNG CÁO, GHI NHÃN THỰC PHẨM

Điều 43. Quảng cáo thực phẩm

Điều 44. Ghi nhãn thực phẩm

CHƯƠNG VIII. KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM, PHÂN TÍCH NGUY CƠ ĐỐI VỚI AN TOÀN THỰC PHẨM, PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Mục 1. KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM

Điều 45. Yêu cầu đối với việc kiểm nghiệm thực phẩm

Điều 46. Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm

Điều 47. Kiểm nghiệm phục vụ giải quyết tranh chấp về an toàn thực phẩm

Điều 48. Chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm    

Mục 2. PHÂN TÍCH NGUY CƠ ĐỐI VỚI AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 49. Đối tư¬ợng phải được phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm

Điều 50. Hoạt động phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm

Điều 51. Trách nhiệm thực hiện phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm

Mục 3. PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 52. Phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm

Điều 53. Khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm

Mục 4. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM, THU HỒI VÀ XỬ LÝ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN

Điều 54. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn

Điều 55. Thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn

CHƯƠNG IX. THÔNG TIN, GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 56. Mục đích, yêu cầu của thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm

Điều 57. Nội dung thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm

Điều 58. Đối t¬ượng tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm

Điều 59. Hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm

Điều 60. Trách nhiệm trong thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm

CHƯƠNG X. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Mục 1. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 61. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

Điều 62. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế

Điều 63. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Điều 64. Trách nhiệm của Bộ Công Thương

Điều 65. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các cấp

Mục 2. THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 66. Thanh tra về an toàn thực phẩm

Điều 67. Nội dung thanh tra về an toàn thực phẩm

Mục 3. KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 68. Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm

Điều 69. Quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trong kiểm tra an toàn thực phẩm

Điều 70. Đoàn kiểm tra

CHƯƠNG XI. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 71. Hiệu lực thi hành

Điều 72. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

 

Download Luật 55/2010/QH12 về An toàn thực phẩm miễn phí tại đây

NĐ 38/2012/NĐ-CP Hướng dẫn Luật 55/2010/QH12 về An toàn thực phẩm

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Chương II. CÔNG BỐ HỢP QUY VÀ CÔNG BỐ PHÙ HỢP QUY ĐỊNH AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 3. Công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Điều 4. Tiếp nhận bản công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Điều 5. Hồ sơ công bố hợp quy đối với sản phẩm đã có quy chuẩn kỹ thuật

Điều 6. Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật

Điều 7. Nộp hồ sơ công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Điều 8. Cấp lại Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy và Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Điều 9. Dấu hợp quy đối với sản phẩm

Chương III. BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN

Điều 10. Bảo đảm an toàn đối với thực phẩm có thành phần từ sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen

Điều 11. Ghi nhãn đối với hàng hóa chứa sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm

Chương IV. CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 12. Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Điều 13. Thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Chương V. KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU

Điều 14. Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu

Điều 15. Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm tại nước xuất khẩu

Điều 16. Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm xuất khẩu

Chương VI. GHI NHÃN THỰC PHẨM

Điều 17. Ghi hạn sử dụng trên nhãn thực phẩm

Điều 18. Nội dung bắt buộc ghi nhãn

Chương VII. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 19. Nguyên tắc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

Điều 20. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế

Điều 21. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Điều 22. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Công Thương

Điều 23. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Ủy ban nhân dân các cấp

Điều 24. Phối hợp giữa các bộ quản lý ngành trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

Chương VIII. THANH TRA CHUYÊN NGÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 25. Cơ quan được giao chức năng thanh tra an toàn thực phẩm

Điều 26. Phối hợp giữa các bộ, ngành và các lực lượng khác trong thanh tra an toàn thực phẩm

Chương IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 27. Hiệu lực thi hành

Điều 28. Trách nhiệm thi hành

 

Download Nghị định 38/2012/NĐ-CP miễn phí tại đây

Thông tư 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn việc công bố hợp quy

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Điều 3. Nội dung đánh giá sự phù hợp của sản phẩm được công bố với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng và đánh giá sự phù hợp của sản phẩm được công bố với quy định an toàn thực phẩm

Chương II. TRÌNH TỰ, HỒ SƠ CÔNG BỐ SẢN PHẨM

Điều 4. Trình tự, hồ sơ công bố hợp quy

Điều 5. Trình tự, hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Điều 6. Công bố đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm mục đích sử dụng trong nội bộ cơ sở sản xuất, siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên

Điều 7. Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký và cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy và Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Điều 8. Công bố đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm

Điều 9. Cấp lại Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận

Chương III. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN TIẾP NHẬN ĐĂNG KÝ VÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÔNG BỐ SẢN PHẨM

Điều 10. Trách nhiệm của cơ quan tiếp nhận đăng ký

Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm

Chương IV. KIỂM TRA SAU CÔNG BỐ SẢN PHẨM

Điều 12. Kiểm tra sau công bố

Điều 13. Lấy mẫu kiểm nghiệm định kỳ

Chương V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 14. Quy định chuyển tiếp

Điều 15. Hiệu lực thi hành

Điều 16. Tổ chức thực hiện

Download Thông tư 19/2012/TT-BYT miễn phí tại đây

Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật 55/2010/QH12 về An toàn thực phẩm

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Chương II. THỦ TỤC TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM

Điều 4. Tự công bố sản phẩm

Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm

Chương III. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BẢN CÔNG BỐ SẢN PHẨM

Điều 6. Đăng ký bản công bố sản phẩm

Điều 7. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm

Điều 8. Trình tự đăng ký bản công bố sản phẩm

Chương IV. BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN

Điều 9. Bảo đảm an toàn đối với thực phẩm có thành phần từ sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen

Điều 10. Ghi nhãn đối với hàng hóa chứa sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm

Chương V. CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 11. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Điều 12. Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Chương VI. KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU

Điều 13. Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu (trừ các trường hợp có cảnh báo về an toàn thực phẩm)

Điều 14. Yêu cầu đối với sản phẩm động vật trên cạn, sản phẩm động vật thủy sản, sản phẩm thực vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu

Điều 15. Cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu

Điều 16. Phương thức kiểm tra

Điều 17. Áp dụng phương thức kiểm tra

Điều 18. Hồ sơ đăng ký kiểm tra

Điều 19. Trình tự kiểm tra thực phẩm nhập khẩu

Điều 20. Xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu

Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của chủ hàng

Điều 22. Thủ tục đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ và cơ sở sản xuất, kinh doanh vào danh sách xuất khẩu thực phẩm vào Việt Nam và kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm tại nước xuất khẩu

Điều 23. Kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm xuất khẩu

Chương VII. GHI NHÃN THỰC PHẨM

Điều 24. Nội dung ghi nhãn bắt buộc

Điều 25. Miễn một số nội dung ghi nhãn bắt buộc

Chương VIII. QUẢNG CÁO THỰC PHẨM

Điều 26. Các thực phẩm phải đăng ký nội dung trước khi quảng cáo

Điều 27. Đăng ký nội dung quảng cáo thực phẩm

Chương IX. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE

Điều 28. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Điều 29. Hồ sơ, trình tự, thẩm quyền cấp, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Chương X. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG PHỤ GIA THỰC PHẨM

Điều 30. Quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với phụ gia thực phẩm

Điều 31. Quy định về phụ gia thực phẩm đơn chất

Điều 32. Quy định về phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới

Điều 33. Quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm

Chương XI. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM

Điều 34. Truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm không bảo đảm an toàn

Điều 35. Thực hiện việc truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm không bảo đảm an toàn

Chương XII. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 36. Nguyên tắc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

Điều 37. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế

Điều 38. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Điều 39. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Công Thương

Điều 40. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Điều 41. Phối hợp trong hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm

Chương XIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 42. Điều khoản chuyển tiếp

Điều 43. Hiệu lực thi hành

Điều 44. Trách nhiệm thi hành

BIỂU MẪU KÈM THEO

Download Nghị định 15/2018/NĐ-CP miễn phí tại đây

Nghị định 115/2018/NĐ-CP về Xử phạt vi phạm hành chính về An toàn thực phẩm

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả

Điều 3. Quy định về mức phạt tiền tối đa, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính

Chương II. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, MỨC PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

Mục 1. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỰC PHẨM

Điều 4. Vi phạm quy định về sử dụng nguyên liệu để sản xuất, chế biến, cung cấp thực phẩm

Điều 5. Vi phạm quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm trong sản xuất, chế biến thực phẩm

Điều 6. Vi phạm quy định về sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất, chế biến thực phẩm

Điều 7. Vi phạm quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm

Điều 8. Vi phạm quy định về sử dụng dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Mục 2. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, CUNG CẤP THỰC PHẨM

Điều 9. Vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

Điều 10. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

Điều 11. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thủy sản

Điều 12. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm

Điều 13. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật

Điều 14. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến không bao gói sẵn và bao gói sẵn đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ

Điều 15. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc loại hình cơ sở chế biến suất ăn sẵn, căng tin kinh doanh ăn uống, bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dưỡng; cửa hàng ăn uống, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín và các loại hình khác thực hiện việc chế biến, cung cấp thực phẩm

Điều 16. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thức ăn đường phố

Điều 17. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm chiếu xạ

Điều 18. Vi phạm quy định về Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Mục 3. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI THỰC PHẨM NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU VÀ VI PHẠM QUY ĐỊNH KHÁC VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, CUNG CẤP THỰC PHẨM

Điều 19. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu

Điều 20. Vi phạm quy định về tự công bố sản phẩm

Điều 21. Vi phạm quy định về đăng ký bản công bố sản phẩm

Điều 22. Vi phạm quy định khác về bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, cung cấp thực phẩm

Mục 4. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ QUẢNG CÁO, THÔNG TIN, GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG; KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM; PHÂN TÍCH NGUY CƠ; PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM; TRUY XUẤT NGUỒN GỐC ĐỐI VỚI THỰC PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN

Điều 23. Vi phạm quy định về quảng cáo, thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm

Điều 24. Vi phạm quy định về kiểm nghiệm thực phẩm và kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu

Điều 25. Vi phạm quy định về phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm và thực hiện các giải pháp hạn chế nguy cơ mất an toàn thực phẩm

Điều 26. Vi phạm quy định về truy xuất nguồn gốc đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không bảo đảm an toàn

Chương III. THẨM QUYỀN LẬP BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 27. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính

Điều 28. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân

Điều 29. Thẩm quyền của thanh tra

Điều 30. Thẩm quyền của Công an nhân dân

Điều 31. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng

Điều 32. Thẩm quyền của Cảnh sát biển

Điều 33. Thẩm quyền của Hải quan

Điều 34. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường

Điều 35. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Chương IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 36. Hiệu lực thi hành

Điều 37. Điều khoản chuyển tiếp

Điều 38. Trách nhiệm hậu kiểm

Điều 39. Trách nhiệm thi hành

Download Nghị định 115/2018/NĐ-CP miễn phí tại đây

Nghị định 67/2016/NĐ-CP về Điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm do Bộ y tế quản lý

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Nguyên tắc áp dụng pháp luật

Chương II. ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

Mục 1. ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM

Điều 4. Điều kiện đối với cơ sở

Điều 5. Điều kiện đối với thiết bị, dụng cụ

Mục 2. ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ KINH DOANH THỰC PHẨM

Điều 6. Điều kiện đối với cơ sở

Điều 7. Điều kiện đối với thiết bị, dụng cụ

Chương III. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ THỰC PHẨM TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG

Điều 8. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất

Điều 9. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh

Chương IV. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH PHỤ GIA THỰC PHẨM, CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Điều 10. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất

Điều 11. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh

Chương V. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN, NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI, NƯỚC ĐÁ DÙNG LIỀN

Điều 12. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai

Điều 13. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất nước uống đóng chai

Điều 14. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất nước đá dùng liền

Điều 15. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, nước đá dùng liền

Chương VI. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 16. Hiệu lực thi hành

Điều 17. Trách nhiệm thi hành

Download Nghị định 67/2016/NĐ-CP miễn phí tại đây

Thông tư 47/2014/TT-BYT về Quản lý an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh ăn uống

Chương I. HỒ SƠ, THỦ TỤC VÀ PHÂN CẤP CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG

Điều 1. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận

Điều 2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận

Điều 3. Cấp đổi Giấy chứng nhận

Điều 4. Thu hồi Giấy chứng nhận

Điều 5. Phân cấp cấp Giấy chứng nhận

Điều 6. Kiểm tra cơ sở

Chương II. QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ ĂN UỐNG KHÔNG CÓ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH

Điều 7. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Điều 8. Phân cấp quản lý

Điều 9. Tần suất kiểm tra

Chương III. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XÁC NHẬN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 10. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm

Điều 11. Quy trình xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm

Điều 12. Nội dung tài liệu và hiệu lực Giấy xác nhận

Chương IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 13. Hiệu lực thi hành

Điều 14. Tổ chức thực hiện

BIỂU MẪU KÈM THEO

Download Thông tư 47/2014/TT-BYT miễn phí tại đây

Trên đây là những chia sẻ của ISOCERT về các văn bản pháp luật về an toàn thực phẩm phổ biến hiện nay. Hy vọng sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích. Nếu có điều gì thắc mắc, hãy liên hệ cho chúng tôi qua hotline 0976.389.199 để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời nhất!

Khách hàng tiêu biểu

tại sao chọn chúng tôi
icon_why

Tại sao chọn chúng tôi

Cùng nâng cao chất lượng sản phẩm cho các doanh nghiệp vì lợi ích Quốc gia

Tin tưởng và hợp tác với ISOCERT để cùng xây dựng một tương lai thành công và bền vững.

Quy trình - Thủ tục dễ hiểu

icon_why

Hơn 200 Chuyên Gia và Nhân Sự có trình độ Đại Học Trở Lên

icon_why

Chi Nhánh ở cả 3 Miền Bắc - Trung - Nam

icon_why

Dịch Vụ Chuyên Nghiệp - Tận Tâm

icon_why

Chứng nhận được Công Nhận trên toàn thế giới thông qua IAFCERTSEARCH

icon_why

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

0976.389.199
scrollTop
zalo
zalo
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo