Chứng nhận nông nghiệp

Đăng ký chứng nhận VietGAP, HACCP, GMP, ISO 22716:2007, GHP,... để đạt được giấy chứng nhận có hiệu lực. Tìm hiểu về tất cả các dịch vụ về Thực hành tốt tại đây.

Cấp Chứng nhận HACCP - Phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm

Cấp Chứng nhận HACCP - Phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm

HACCP là gì? HACCP là tên viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn cho đối tượng tiêu dùng. HACCP được thực hiện trên toàn thế giới và áp dụng cho tất cả ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống.  HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm....

Chứng Nhận GMP - Thực hành sản xuất tốt

Chứng Nhận GMP - Thực hành sản xuất tốt

GMP (Good Manufacturing Practices) là Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt. Đây là hệ thống các quy định chung hoặc các hướng dẫn nhằm đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn của nhà máy, công xưởng để đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm đầu ra đạt hiệu quả cao nhất. Chuẩn hóa quy trình sản xuất của bạn với GMP. Thực hành sản xuất tốt (GMP) Nhìn chung tiêu chuẩn GMP liên quan đến mọi khía cạnh của quá trình sản xuất và kiểm soát chất lượng, nhằm kiểm soát các mối nguy từ khâu thiết kế, xây lắp...

GAP - Thực hành tốt sản xuất nông nghiệp

GAP - Thực hành tốt sản xuất nông nghiệp

Tiêu chuẩn GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn địa điểm, việc sử dụng đất đai, phân bón, nước, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch, đóng gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng và vận chuyển sản phẩm… Nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo an toàn cho thực phẩm, người sản xuất, môi trường và truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm. Nguồn gốc ra đời của GAP Khái niệm GAP được ra đời từ năm 1997, theo sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu Âu (Euro-Retailer Produce...

Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)

Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)

HACCP là gì? HACCP là tên viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn cho đối tượng tiêu dùng. HACCP được thực hiện trên toàn thế giới và áp dụng cho tất cả ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống.  HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm....

Dịch vụ GHP - Thực hành Vệ sinh tốt

Dịch vụ GHP - Thực hành Vệ sinh tốt

GHP cùng với GMP là những chương trình tiên quyết bắt buộc phải áp dụng, ngay cả khi không có chương trình HACCP. Nói ngắn gọn GHP (SSOP) là Quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ sinh giúp: Giảm số lượng các điểm kiểm soát tới hạn (CCP) trong kế hoạch HACCP. GHP (SSOP) cùng với GMP kiểm soát các điểm kiểm soát CP, giúp làm tăng hiệu quả của kế hoạch HACCP GHP (SSOP) cùng GMP, kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm trong quá...

GLOBALG.AP Tiêu chuẩn Toàn cầu về Thực hành Nông nghiệp tốt

GLOBALG.AP Tiêu chuẩn Toàn cầu về Thực hành Nông nghiệp tốt

Thúc đẩy nông nghiệp bền vững là nhiệm vụ của tất cả các nhà sản xuất nông nghiệp trên thế giới. GLOBALG.A.P - Tiêu chuẩn Toàn cầu về Thực hành Nông nghiệp tốt Nhóm các nhà bán lẻ châu Âu đã tạo ra và thực hiện một loạt các tiêu chuẩn chứng nhận nông trại cụ thể theo từng ngành để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhà bán lẻ và các nhà cung cấp toàn cầu của họ. Áp dụng GLOBALG.A.P Tiêu chuẩn trọng tâm của GLOBALG.A.P, là tiêu chuẩn Bảo đảm Nông trại Tổng hợp, đang được...

Chứng nhận VietGap

Chứng nhận VietGap

1. VietGAP là gì? VietGAP - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, áp dụng cho mọi tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản (áp dụng cho mọi cơ sở dù là doanh nghiệp, hợp tác xã hay hộ gia đình). Viet GAP bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn doanh nghiệp sản xuất, thu hoạch, sơ chế nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm để...

GMP HS - Thực hành sản xuất tốt thực phẩm bảo vệ sức khỏe

GMP HS - Thực hành sản xuất tốt thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Hướng dẫn GMP HS bao gồm những nguyên tắc chung, những quy định, hướng dẫn các nội dung cơ bản về điều kiện sản xuất; kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn và hiệu quả của sản phẩm, đáp ứng và duy trì cho việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Nguyên tắc thực hành tốt sản xuất Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (tại Việt Nam là GMP-HS, tại Asean là Asean GMP, tại châu Âu là GMP EU, tại Mỹ là cGMP) là...

ISO 22716:2007 - Hướng dẫn Thực hành sản xuất tốt (GMP) cho mỹ phẩm

ISO 22716:2007 - Hướng dẫn Thực hành sản xuất tốt (GMP) cho mỹ phẩm

ISO 22716:2007 tên đầy đủ là: Cosmetics — Good Manufacturing Practices (GMP) — Guidelines on Good Manufacturing Practices. Thường được gọi Hướng dẫn Thực hành sản xuất tốt (GMP) cho mỹ phẩm. ISO 22716 được thiết kế để đưa ra các hướng dẫn về sản xuất, kiểm soát, bảo quản, đóng gói, ghi nhãn, vận chuyển và phân phối các sản phẩm mỹ phẩm. ISO 22716 là tiêu chuẩn quốc tế về các thực hành sản xuất tốt (GMP) đối với ngành sản xuất mỹ phẩm và mô tả những nguyên tắc cơ bản của việc áp dụng GMP trong...

Chứng nhận ASEAN COSMETIC GMP - CGMP ASEAN

Chứng nhận ASEAN COSMETIC GMP - CGMP ASEAN

Thực hành tốt sản xuất Mỹ phẩm (CGMP) là những nguyên tắc yêu cầu nhằm đáp ứng yêu cầu về điều kiện sản xuất tại Hướng dẫn của ASEAN về Thực hành tốt Sản Xuất Mỹ Phẩm (ASEAN Guidelines For Cosmetic Good Manufacturing Practice) được quy đinh tại “Hiệp định về hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm” do Uỷ ban Mỹ phẩm ASEAN (ASEAN Cosmetic Committee) chịu trách nhiệm thực hiện. Tiêu chuẩn CGMP ASEAN Sản xuất mỹ phẩm cần đáp ứng các tiêu chuẩn trong hướng dẫn CGMP ASEAN về: nhân sự, nhà xưởng, trang thiết bị,...

Lợi ích

Dịch vụ đăng ký tiêu chuẩn của ISOCERT có thể giúp tổ chức của quý khách qua những cách sau:

Tài liệu liên quan

STT Tài liệu liên quan Download
1 Quy định nguyên tắc và điều kiện chứng nhận  
2 Hướng dẫn sử dụng dấu chứng nhận 
3 Thủ tục khiếu nại, kháng nghị  
4 Hướng dẫn mở rộng, thu hồi phạm vi chứng nhận 

 

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

0976.389.199
scrollTop
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo