Đổi mới sáng tạo

Trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, tự do hóa thương mại, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về chất lượng, chi phí và phân phối sản phẩm, việc tìm hiểu để tiến tới áp dụng các công cụ, kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng kết hợp với bảo vệ môi trường để cải tiến liên tục là chiến lược toàn diện giúp các tổ chức, doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.

Trên thế giới có rất nhiều thuật ngữ, cụm từ được dùng để viện dẫn các khái niệm, công cụ, kỹ thuật và phương pháp thực hành liên quan tới năng suất và cải tiến năng suất chất lượng. ISOCERT đưa ra các mô tả về những thuật ngữ, công cụ và kỹ thuật cải tiến một cách đơn giản nhất nhằm giúp quý vị có thể hiểu một cách nhanh chóng, thấu đáo về năng suất, chất lượng và các hoạt động liên quan.

Thẻ điểm cân bằng - Balanced Scorecard

Thẻ điểm cân bằng - Balanced Scorecard

Khái niệm Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - BSC) lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1992 bởi hai giáo sư đại học Harvard là Robert S. Kaplan và David Norton với mục đích là thúc đẩy và đo lường hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh. BSC đã giúp cho các nhà quản lý có được bức tranh cân bằng về hiệu quả hoạt động hiện tại cũng như các nhân tố là động lực tăng trưởng cho tương lai. Việc đo lường thật sự quan trọng vì “nếu không đo lường được, bạn...

Trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn về ISO 26000 và SA 8000

Trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn về ISO 26000 và SA 8000

1. ISO 26000 và SA 8000 là gì? ISO 26000 là tiêu chuẩn về hệ thống trách nhiệm xã hội do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành năm 2008, bao gồm các hướng dẫn mà không có các yêu cầu đối với các tổ chức. Tiêu chuẩn ISO 26000 không phải là hệ thống quản lý và nó không được dùng để chứng nhận như tiêu chuẩn ISO 9001 hay ISO 14001. SA 8000 (Social Accountability 8000) được Hội đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tế thuộc Hội đồng Ưu tiên kinh tế CEPAA (Council...

Thực hành tốt nhất - Best Practices

Thực hành tốt nhất - Best Practices

1. Thực hành tốt nhất là gì? Trung tâm Năng suất và Chất lượng Mỹ định nghĩa thực hành tốt nhất là “Những phương pháp sử dụng được lựa chọn bằng một quá trình có hệ thống, được xem như một chuẩn mực và được chứng minh là đem lại kết quả tốt đẹp và thành công. Khi áp dụng, những phương pháp tốt nhất này sẽ được xem xét, điều chỉnh cho thích ứng với đặc thù của từng tổ chức.”    Như vậy, nói ngắn gọn thực hành tốt nhất là bất kỳ phương pháp nào đem đến...

Quản lý trực quan

Quản lý trực quan

Quản lý trực quan là một kỹ thuật quản lý giúp truyền đạt và nhận biết thông tin một cách nhanh chóng bằng cách sử dụng tín hiệu hình ảnh thay vì một văn bản viết hoặc đánh máy thông thường. Theo kinh nghiệm quản lý sản xuất, thông tin được truyền đạt hiệu quả nhất thông qua thị giác. Do đó, sử dụng phương pháp trực quan cho phép người công nhân nhanh chóng hiểu thông tin được truyền đạt, đặc biệt là những thông tin quan trọng để tăng hiệu quả công việc. Quản lý trực quan giúp...

Quản lý tri thức (KM)

Quản lý tri thức (KM)

Trong suốt 50 năm qua, kinh tế thế giới đã có những bước chuyển rõ rệt từ nền tảng sản xuất thuần tuý sang hệ thống sản xuất dựa vào kỹ năng và tri thức. Ở Mỹ, chỉ trong vòng 40 năm số người lao động thuần tuý đã giảm gần một nửa (34% lực lượng lao động vào năm 1980 so với 57% vào năm 1940).   Quản lý tri thức (KM) là quá trình của việc quản lý một cách cẩn trọng tri thức để đáp ứng các nhu cầu hiện hữu, để nhận ra và khai thác...

Quản lý tinh gọn (Lean)

Quản lý tinh gọn (Lean)

1. Lean là gì? Lean (Tinh gọn) là phương pháp cải tiến có hệ thống, liên tục và tập trung vào việc tạo thêm giá trị cho khách hàng cùng lúc với việc loại bỏ các lãng phí (wastes) trong quá trình sản xuất/ cung cấp dịch vụ của một tổ chức, từ đó giúp cắt giảm chi phí (đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận), tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực, rút ngắn thời gian chu trình sản xuất/ cung cấp dịch vụ, đồng thời tăng khả năng đáp ứng một cách linh hoạt các yêu...

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là một triết lý quản lý. Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và nâng cao sự thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước đây là cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đã đề...

Phương pháp cải tiến Kaizen

Phương pháp cải tiến Kaizen

Kaizen là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Từ năm 1986, cuốn sách “Kaizen chìa khoá của sự thành công” được xuất bản thì thuật ngữ Kaizen đã được coi là khái niệm cơ bản trong quản lý. Trong tiếng Nhật, Kaizen có nghĩa là “cải tiến liên tục”. KAIZEN là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung...

Phân tích tác động và hình thức sai lỗi (FMEA)

Phân tích tác động và hình thức sai lỗi (FMEA)

Việc phân tích những phương thức xảy ra sai lỗi và ảnh hưởng của nó là một hình thức để xác định, phân loại theo thứ tự ưu tiên đối với các sai lỗi tiềm tàng. Sử dụng công cụ FMEA, nhà quản lý, nhóm cải tiến, hoặc người phụ trách quá trình có thể tập trung vào các kế hoạch ngăn ngừa, giám sát và ứng phó với sai lỗi có nhiều khả năng xảy ra. Ý tưởng về FMEA xuất phát từ các ngành công nghiệp có nhiều khả năng rủi ro như ngành hàng không và quốc...

Mua hàng xanh - Green Purchasing

Mua hàng xanh - Green Purchasing

Mua hàng xanh (Green Purchasing) là việc thiết lập các chính sách, tiêu chuẩn mua hàng trong phạm vi một tổ chức, doanh nghiệp hay lĩnh vực để đảm bảo rằng quyết định mua bao gồm cả các yếu tố môi trường là một trong các tiêu chí quyết định. Thuật ngữ Mua hàng xanh chỉ việc lựa chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ có cùng chức năng nhưng ít gây tác động xấu đến môi trường, có cùng mức giá cạnh tranh mà vẫn thể hiện được trách nhiệm xã hội.   Lợi ích Mua hàng xanh sẽ...


CẢI TIẾN

  • Các tiêu chuẩn đóng một vai trò quan trọng trong việc đầu tư giảm thiểu rủi ro và thúc đẩy việc áp dụng các công nghệ mới thông qua sự tự tin về hiệu suất. Do đó các công cụ đóng vai trò không nhỏ vào tiêu chuẩn hóa trong các lĩnh vực có tiềm năng biến đổi nền kinh tế và xã hội của chúng ta.
  • Các tiêu chuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc thương mại hóa các công nghệ mới, xây dựng lòng tin và hỗ trợ việc tạo ra các thị trường mới trong nước và quốc tế
  • Các tiêu chuẩn hỗ trợ việc củng cố các chuỗi cung ứng mới nổi, ngăn ngừa nguy cơ khóa công nghệ và giúp phổ biến kiến thức từ những người thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển ở quy mô lớn và các phòng thử nghiệm.

STT Danh mục cải tiến sáng tạo STT Danh mục cải tiến sáng tạo
1

Xây dựng hệ thống quản lý

18

Đánh giá năng lực và hiệu quả công việc của nhân viên

2

Trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn về ISO 26000 và SA 8000

19

Chuyển đổi nhanh - Quick Change Over

3

Thực hành tốt nhất - Best Practices

20

Chống sai lỗi - Poka Yoke

4

Quản lý trực quan

21

Biểu đồ mạng nhện - Spider Web Diagram

5

Quản lý tri thức (KM)

22

Biểu đồ Gantt - Grantt Diagram

6

Quản lý tinh gọn (Lean)

23

7 Lãng phí - 7 Wastes

7

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

24

6 Sigma

8

Phương pháp cải tiến Kaizen

25

5S

9

Phân tích tác động và hình thức sai lỗi (FMEA)

26

Chỉ số hoạt động chính (KPI)

10

Mua hàng xanh - Green Purchasing

27

Cân bằng dây chuyền sản xuất - Heijunka

11

Nhóm kiểm soát chất lượng (QCC)

28

Branstorming

12

Năng suất xanh

29

Bảy công cụ quản lý và cải tiến chất lượng mới - 7 New Tools

13

Khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên

30

Bảy công cụ kiểm soát chất lượng - 7 Tools

14

Hệ thống tích hợp PAS 99

31

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU

15

Hạch toán chi phí dòng nguyên liệu (MFCA)

32

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC

16

Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM)

33

Thẻ điểm cân bằng - Balanced Scorecard

17

Đo lường năng suất tại doanh nghiệp

   

Tại sao nên làm việc với ISOCERT?

  • Sứ mệnh của ISOCERT đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp vì lợi ích quốc gia
  • ISOCERT – Thương hiệu của lòng tin: Từ Lòng tin – Trust, như bao nhiêu từ ngữ khác, đều có ý nghĩa khác nhau, như một biểu đổ Venn. Đối với chúng tôi (ISOCERT), lòng tin là một trách nhiệm thiêng liêng. Là một trong các tổ chức chứng nhận và giám định độc lập (bên thứ 3), công việc hàng ngày của chúng tôi là đánh giá hoặc giám định về sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ của khách hàng thì niềm tin càng trở lên quan trọng. 

Tổ chức chứng nhận và giám định quốc tế ISOCERT

  • Logo ISOCERT biểu tượng của sự "hài hòa cùng thịnh vượng" . Khi ISOCERT cấp dấu chứng nhận ISO 9001 cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ được dán dấu chứng nhận ISO 9001 lên sản phẩm biểu tượng của sự hài hòa cùng thịnh vượng. Sản phẩm của doanh nghiệp đi khắp mọi nơi, khi người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, họ nhìn thấy biểu tượng logo dấu chứng nhận hài hòa cùng thịnh vượng, họ yên tâm tin tưởng sử dụng sản phẩm hơn. Bởi họ tin rằng sản phẩm, hàng hóa đã được đánh giá đạt chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO, từ đó đem lại sự thịnh vượng cho tất cả mọi người.
  •  Ước nguyện của ISOCERT xây dựng xã hội tươi đẹp trong tương lai.

> Khám phá thêm lý do để làm việc với ISOCERT >

 

 

Vui lòng liên hệ với chúng tôi

Hotline: 0976389199  hoặc tổng đài: 1900 636 538 

Email: contacts@isocert.org.vn >

YÊU CẦU BÁO GIÁ >

 
 
 

THÔNG TIN LIÊN HỆ

ISOCERT Hà Nội

Hotline: 0976 389 199

Địa chỉ:  Số 40, Lô 12 A, KĐT mới Định Công, phường Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội

ISOCERT Đà Nẵng

Hotline: 0867 659 199

Địa chỉ: Biệt thự A5, Phú Gia COMPOUND, số 144 Ông Ích Khiêm, Phường Thanh Bình, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

ISOCERT Bình Dương

Hotline: 0936 869 199

Địa chỉ: Số 30, Đường số 5, KDC Hiệp Thành 3, Khu 7, P.Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, T.Bình Dương

ISOCERT HCM

Hotline: 0976 389 199

Địa chỉ: Số 33, Đường A4, P.12, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

 

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

0976.389.199
scrollTop
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo