Chất thải rắn là các chất thải ở dạng rắn được thải ra môi trường. Các chất thải này bị thải ra từ nhiều quá trình khác nhau như sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác. Các quá trình lao động, sinh hoạt, sản xuất và kinh doanh đều có thể tạo ra chất thải rắn.
Ví dụ một số chất thải rắn:
Chất thải rắn công nghiệp
Các chất thải này phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất của các nhà máy, công ty, xí nghiệp,… Do đó tồn tại ở dạng phế phẩm và phế liệu mà doanh nghiệp thải ra môi trường. Khi không thể tận dụng trong mục đích sản xuất, các chất đó bị loại bỏ. Có thể kể đến như:
Phân loại rác thải rắn
Chất thải rắn thông thường
Bao gồm tất cả các phế liệu, phế thải trong hoạt động sử dụng của con người. Trong đó, có thể được thải ra trong quá trình sản xuất, xây dựng, gia công.
Một số chất thải rắn thông thường phổ biến như sắt thép phế liệu thừa, ba dớ, nhôm, đồng, chì, niken,…
Chất thải rắn nguy hại:
Các chất thải này nếu không được xử lý đúng cách, nhanh chóng có thể tác động, gây hại đến sức khỏe của con người. Bởi nó tác động đến nguồn đất, nước, không khí,… Có thể là kim tiêm, máy móc phóng xạ hạt nhân, đầu đạn, niken, mạch điện tử, niken,…
Chất thải rắn đô thị:
Là tất cả phế phẩm từ đô thị, từ các khu dân cư với chất thải sinh hoạt. Bao gồm chất thải của hoạt động thương mại, từ các công việc hay ngành nghề khác nhau. Như đến từ:
Chất thải rắn y tế:
Các chất thải này phát sinh sau quá trình hoạt động của chuyên môn trong lĩnh vực y tế. Đây là tất cả những phế thải từ:
Do đó mà có nguy cơ lây lan bệnh tật lớn hơn ra môi trường bên ngoài nếu không được kiểm soát, xử lý hiệu quả.
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo 03 nhóm:
Cùng với đó, giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân loại cụ thể chất thải rắn sinh hoạt khác trên địa bàn theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường; có chính sách khuyến khích việc phân loại riêng chất thải nguy hại trong chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân.
Đối với hộ gia đình, cá nhân ở đô thị phải chứa, đựng chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định vào các bao bì để chuyển giao như sau:
Đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định thực hiện quản lý như sau:
Đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn, do đặc điểm vệ vị trí địa lý cũng như chính sách, cơ chế xử lý rác mà hiện tại Nhà nước chỉ dừng lại ở việc khuyến khích thực hiện phân loại, lưu giữ và chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt còn đối với hộ gia đình ở độ thì điều đó là bắt buộc.
Đối với chất thải sinh hoạt
Cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của Luật. Không khuyến khích đầu tư cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt chỉ có phạm vi phục vụ trên địa bàn một đơn vị hành chính cấp xã.
Chất thải rắn sinh hoạt phải được xử lý bằng công nghệ phù hợp, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Chính phủ quy định lộ trình hạn chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ chôn lấp trực tiếp.
Thu gom chất thải rắn
Đối với chất thải thông thường
Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, cơ quan, tổ chức có phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường phải tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lượng và xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường hoặc chuyển giao cho các đối tượng sau đây:
Cơ sở sản xuất sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu sản xuất, sản xuất vật liệu xây dựng hoặc san lấp mặt bằng được phép hoạt động theo quy định của pháp luật;
Tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý được tự tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng khi đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Trên đây là những thông tin về chất thải rắn, phân loại rác thải rắn và xử lý, thu gom chất thải rắn. Nếu còn điều gì thắc mắc hãy liên hệ với ISOCERT để được hỗ trợ, tư vấn đầy đủ và miễn phí. Đội ngũ nhân viên ISOCERT luôn sẵn sàng hỗ trợ, phục vụ quý khách 24/7