Thủy sản và nuôi trồng thủy sản

Tổng quan

Tiêu chuẩn Quốc tế:

TIÊU CHUẨN THEO ISO / TC 234 - Thủy sản và nuôi trồng thủy sản

  • ISO 12875: 2011 Truy xuất nguồn gốc của các sản phẩm cá vây - Đặc điểm kỹ thuật về thông tin được ghi lại trong chuỗi phân phối cá vây đánh bắt
  • ISO 12877: 2011 Truy xuất nguồn gốc của các sản phẩm cá vây - Đặc điểm kỹ thuật về thông tin được ghi lại trong chuỗi phân phối cá vây nuôi
  • ISO 12878: 2012 Giám sát môi trường đối với các tác động từ các trại nuôi cá biển ở tầng đáy mềm
  • ISO 16488: 2015 Trang trại nuôi cá biển - Lồng lưới hở - Thiết kế và vận hành
  • ISO 16541: 2015 Các phương pháp giám sát rận biển ở các trại nuôi cá vây biển
  • ISO 16741: 2015 Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm giáp xác - Các thông số kỹ thuật về thông tin được ghi lại trong chuỗi phân phối giáp xác nuôi
  • ISO 18537: 2015 Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm giáp xác - Đặc điểm kỹ thuật về thông tin được ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác được đánh bắt
  • ISO 18538: 2015 Truy xuất nguồn gốc sản phẩm động vật thân mềm - Các thông số kỹ thuật về thông tin được ghi lại trong chuỗi phân phối động vật thân mềm được nuôi
  • ISO 18539: 2015 Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật thân mềm - Các thông số kỹ thuật về thông tin được ghi lại trong chuỗi phân phối động vật thân mềm được đánh bắt
  • ISO 22948: 2020 Dấu chân carbon đối với thủy sản - Quy tắc phân loại sản phẩm (CFP – PCR) đối với cá vây

 

Tiêu chuẩn của Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Ủy ban Codex – Codex Alimentarius Commission, CAC)

ISOCERT đã cung cấp các dịch vụ đáp ứng cho các doanh nghiệp được chứng nhận đủ hoạt động chế biến để cho ra sản phẩm chất lượng theo các tiêu chuẩn như HACCP, GMP, BRC (Global Standard for Food Safety), ACC, ISO 9001:2015, ISO 22000:2018. Và thực tế có rất nhiểu doanh nghiệp khi trải nghiệm dịch vụ đào tạo và chứng nhận của ISOCERT tạo ra những giá trị vượt trội trong sản xuất như giải phóng sức lao động, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm biến nhanh để thích ứng với những thay đổi của thời tiết, môi trường…

 

Tiêu chuẩn Việt Nam

Lĩnh vực tiêu chuẩn hoá công nghệ thực phẩm (ICS 67) bao gồm khoảng 1400 TCVN trong 16 nhóm chuyên ngành do các ban kỹ thuật TCVN, các tổ chức biên soạn Tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Y tế xây dựng

Tổng cục Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định và Bộ Khoa học Công nghệ ký công bố TCVN

VietGAP thủy sản


 

Tiêu chuẩn VietGAP thuỷ sản tích hợp các yêu cầu về thực hành nông nghiệp tốt của quốc tế; quy định quản lý việc sử dụng kháng sinh hoá chất của Châu Âu, Mỹ, Nhật,… thông qua các quyết định được ban hành và cập nhật thường xuyên của Bộ NN & PTNT; các yêu

cầu của quốc tế về bảo vệ môi trường như công ước RAMSAR-UNESCO, các yêu cầu về bảo vệ động vật hoang dã của IUCN, …; các yêu cầu về an sinh xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000; các yêu cầu về an toàn lao động và bệnh nghề nghiệp theo OHSAS 18000.

 

Dự án “hỗ trợ thi hành pháp luật về hội nhập kinh tế” do tổ chức USAID Hoa Kỳ tài trợ đã thực hiện sự so sánh đối chiếu tiêu chuẩn VietGAP, BAP, GlobalGAP và ASC. Kết quả cuối cùng đưa ra tiêu chuẩn VietGAP tương thích gần như 100% các yêu cầu về môi trường, xã hội, kinh tế, quản lý hệ thống chất lượng và các chuẩn mực đạo đức.

 

Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/12/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt và chuẩn mực chứng nhận theo Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/9/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy phạm nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) đã giúp cho các cơ sở nuôi trồng có cơ hội tiếp cận với cách thức nuôi trồng theo chuẩn VietGAP, góp phần tăng cơ hội cho đầu ra sản phẩm tại thị trường trong và ngoài nước.

Các quy định chung đối với Lĩnh vực Nông nghiệp – Thủy sản bao gồm:

1. Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020;

2. Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007;

3. Luật Chăn nuôi ngày 19 tháng 11 năm 2018

4. Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi;

5. Thông tư số 21/2019/TT-BNNPTNT ngày 28/11/2019 Hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi

6. Thông tư số 22/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 Hướng dẫn một số điều của Luật chăn nuôi về quản lý giống và sản phẩm giống vật nuôi.

7. Thông tư 04/2020/TT-BNNPTNT ngày 09/03/2020 ban hành QCVN về thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản;

8. Luật Thủy sản ngày 21 tháng 11 năm 2017

9. Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 08/03/2019 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

10. Thông tư 08/2019/TT-BNNPTNT ngày 09/8/2019 Ban hành QCVN về sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.

11. Thông tư 07/2019/TT-BNNPTNT ngày 07/8/2019 Ban hành QCVN về thức ăn thủy sản.

Danh mục các QCVN về Thủy sản và nuôi trồng thủy sản do Bộ NN&PTNT ban hành

  • QCVN 02 - 14: 2009/BNNPTNT đến QCVN 02 – 15 2009/ BNNPTNT (02 QCVN): Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi thuỷ sản, Cơ sở sản xuất giống thủy sản
  • QCVN 02-16: 2012/BNNPTNT đến QCVN 02-18: 2012/ BNNPTNT (03 QCVN): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với Cơ sở sản xuất nước mắm, thủy sản khô, thủy sản dạng mắm
  • QCVN 02 - 19: 2014/BNNPTNT đến QCVN 02 - 19: 2014/ BNNPTNT và QCVN 02 - 22: 2015/BNNPTNT (03 QCVN): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm đối với cơ sở nuôi tôm sú và tôm chân trắng; cơ sở nuôi cá Tra; cơ sở nuôi cá lồng/bè nước ngọt.
  • QCVN 02 - 21: 2015/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trang bị an toàn tàu cá

 

Danh mục các TCVN về Thủy sản và nuôi trồng thủy sản do Bộ NN&PTNT ban hành

  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Xác định nguồn gốc sản phẩm cá có vây
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về bệnh Tôm biển, Cá, Bệnh thủy sản
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Bao bì vận chuyển, 
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Sản phẩm thủy sản bao bột đông lạnh, Cá xay chế biến hình que, cá miếng và cá phi lê tẩm bột xù hoặc bột nhão đông lạnh nhanh, Tôm và sản phẩm tôm
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Cơ sở chế biến thủy sản, 
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Nước mắm, Mắm tôm
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Sản phẩm thuỷ hải sản đóng hộp
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Thủy sản và các sản phẩm thủy sản
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Quy phạm thực hành đối với động vật chân đầu
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật về Thủy sản khô, Thủy sản khô xuất khẩu
  • Quy phạm thực hành đối với thuỷ sản đóng hộp

Khách hàng tiêu biểu

tại sao chọn chúng tôi
icon_why

Tại sao chọn chúng tôi

Cùng nâng cao chất lượng sản phẩm cho các doanh nghiệp vì lợi ích Quốc gia

Tin tưởng và hợp tác với ISOCERT để cùng xây dựng một tương lai thành công và bền vững.

Quy trình - Thủ tục dễ hiểu

icon_why

Hơn 200 Chuyên Gia và Nhân Sự có trình độ Đại Học Trở Lên

icon_why

Chi Nhánh ở cả 3 Miền Bắc - Trung - Nam

icon_why

Dịch Vụ Chuyên Nghiệp - Tận Tâm

icon_why

Chứng nhận được Công Nhận trên toàn thế giới thông qua IAFCERTSEARCH

icon_why

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

0976.389.199
scrollTop
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo