Tổng quan
Chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp 2 bánh - phần 2 vành
TCVN 3848-2 : 2007(ISO 5775-2:1996) do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 22 Phưong tiện giao thông đường bộ biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước cho vành xe đạp hai bánh và chỉ quy định các kích thước đường biên của vành để lắp lốp ăn khớp với vành.
ISO 5775-1 bao gồm các ký hiệu và kích thước lốp.
ISO 5775 bao gồm các vành thành bên thẳng (SS), vành thành bên dạng móc (HB) và vành thành bên dạng khuỷu (C).
Ký hiệu
Các ký hiệu dưới đây được dùng trong tiêu chuẩn này:
A Chiều rộng vành quy định;
A1 Chiều rộng vành ở mặt tựa mép lốp;
D Đường kính vành quy định;
D1 Đường kính vành đo;
D2 Đường kính ngoài;
G Chiều cao thành vành;
H1 Chiều sâu tối thiểu ở phía trên mặt đáy vành với dưỡng đo được điều chỉnh đảm bảo cho mối ghép lốp;
L1 Chiều rộng khoang phía trên dưỡng đo vành;
P Chiều rộng mặt tựa mép lốp;
R2 Bán kính gờ vành;
R3 Bán kính mặt tựa mép lốp;
R4 Bán kính đỉnh thành lõm;
W Chiều rộng dưỡng đo;
b Góc mặt tựa mép lốp.
Yêu cầu chung
3.1. Đường biên vành
Vành phải có đường biên nhẵn, không có cạnh sắc ở phía tiếp xúc với lốp.
3.2. Lỗ van của vành
Lỗ van của vành phải ở đúng tâm trên bề mặt đáy của khoang vành. Ở phía tiếp xúc với lốp, mép phải được vê tròn hoặc vát cạnh.
Ở phía hướng vào ổ bánh, mép lỗ không được có bavia có thể làm hư hỏng van.
3.3. Yêu cầu riêng
Ký hiệu và các kích thước đối với vành thành bên thẳng, vành thành bên dạng móc và vành thành bên dạng khuỷu được cho trong điều 4, 5 và 6.
3.4. Bảo vệ bề mặt đáy vành
Việc bảo vệ chiều rộng và chiều dầy của mặt đáy vành phải được chọn sao cho đảm bảo phủ hoàn toàn đầu mũ nan hoa và lỗ nan hoa trong khi sử dụng cũng như mối lắp ghép bền vững của mũ nan hoa và nan hoa và cho phép săm, lốp được lắp ghép đáp ứng yêu cầu.
Vành thành bên thẳng
4.1. Đường biên vành
Kích thước và dung sai của vành thành bên thẳng (SS) được cho trên Hình 1 và trong Bảng 1.
Vành thành bên thẳng chỉ được dùng cho lốp không uốn được (lốp có mép cứng).
4.2. Đường kính vành
Mã đường kính vành danh nghĩa, các đường kính vành quy định và đường kính vành đo đối với vành thành bên thẳng (SS) được cho trên Hình 1 và trong Bảng 2.
4.3. Ký hiệu và ghi nhãn
Vành thành bên thẳng (SS) được ký hiệu bằng đường kính vành danh nghĩa và chiều rộng vành danh nghĩa, “SS” thường được đặt trước ký hiệu đối với thành bên thẳng.
VÍ DỤ 1
SS 400 x 20
Kích thước tính bằng milimét
Hình 1 - Vành thành bên thẳng
Bảng 1 - Kích thước của vành thành bên thẳng
Kích thước tính bằng milimét
Chiều rộng vành danh nghĩa
|
A
± 1
|
A1
|
G
± 0,5
|
P
min
|
H11) 2)
min
|
L12)
min
|
R2
min.
|
R3
max.
|
R4
min.
|
b3)
± 5o
|
18 4)
|
18
|
18
|
6,5
|
1,8
|
1,8
|
10
|
1,5
|
1
|
1,5
|
10 °
|
20
|
20
|
-
|
6,5
|
2
|
2
|
11
|
1,8
|
1
|
1,5
|
10 o
|
22
|
22
|
-
|
6,5
|
2,2
|
3
|
11
|
1,8
|
1
|
2
|
10 °
|
24
|
24
|
-
|
7
|
3
|
3
|
11
|
2
|
1
|
2,5
|
10 o
|
27
|
27
|
-
|
7,5
|
3,5
|
3,5
|
14
|
2,5
|
1
|
2,5
|
10 °
|
30,5
|
30,5
|
-
|
8
|
3,5
|
3,5
|
14
|
2,5
|
1
|
2,5
|
10 o
|
1) Đối với đường kính 400 mm và nhỏ hơn, tăng chiều sâu H1 lên 1 mm.
2) Kích thước H1 cùng với kích thước L1 xác định khoảng không phía trên mặt đáy vành và đầu mũ nan hoa, với dưỡng đo vành được điều chỉnh để cho phép mỗi ghép lốp được đáp ứng Chiều sâu thực của khoang vành phải được cơ sở chế tạo vành để xác định đạt được mục tiêu này
3) Đối với vành cán có đường kính vành 400 mm và nhỏ hơn, b = 15 o ± 10 o
4) Vành mã 17 được ưu tiên sử dụng.
|
Vành thành bên dạng móc
5.1. Đường biên vành
Kích thước và dung sai của vành dạng móc (HB) được cho trên Hình 2 và trong Bảng 3
5.2. Đường kính vành và chu vi
Mã đường kính vành danh nghĩa, đường kính vành quy định và chu vi đo đối với vành thành bên dạng móc (HB) được cho trên Hình 2 và trong Bảng 4.
5.3. Ký hiệu và ghi nhãn
Vành thành bên dạng móc (HB) được ký hiệu bằng đường kính vành danh nghĩa và chiều rộng vành danh nghĩa, “HB” được đặt trước ký hiệu đối với thành bên dạng móc.
VÍ DỤ
HB 422 x 25
Bàng 2 - Đường kính vành quy định và đường kính vành đo đối với vành thành bên thẳng
Kích thước tính bằng milimét
Mã đường kính vành danh nghĩa
|
Đường kính vành quy định
D
|
Đường kinh vành đo 1)
D1
|
194
|
194,2
|
193,85
|
203
|
203,2
|
202,85
|
222
|
222,2
|
221,85
|
239
|
239,4
|
239,05
|
248
|
247,6
|
247,25
|
251
|
250,8
|
250,45
|
279
|
279,2
|
278,85
|
288
|
287,8
|
287,45
|
298
|
298,4
|
298,05
|
305
|
304,7
|
304,35
|
317
|
317
|
316,65
|
330
|
329,8
|
329,45
|
337
|
336,6
|
336,25
|
340
|
339,2
|
339,25
|
349
|
349,2
|
348,85
|
355
|
355
|
354,65
|
357
|
357,1
|
356,75
|
369
|
368,6
|
368,25
|
381
|
380,9
|
380,55
|
387
|
387,1
|
386,75
|
390
|
389,6
|
389,25
|
400
|
400,1
|
399,75
|
406
|
405,6
|
405,25
|
419
|
418,6
|
418,25
|
428
|
428,1
|
427,75
|
432
|
431,6
|
431,25
|
438
|
437,7
|
437,35
|
440
|
439,9
|
439,55
|
451
|
450,8
|
450,45
|
484
|
484
|
483,65
|
489
|
488,6
|
488,25
|
490
|
490,2
|
489,85
|
498
|
497,5
|
497,15
|
501
|
501,3
|
500,95
|
507
|
507,3
|
506,95
|
520
|
520,2
|
519,85
|
531
|
530,6
|
530,25
|
534
|
533,5
|
533,15
|
540
|
539,6
|
539,25
|
541
|
540,8
|
540,45
|
547
|
546,5
|
546,15
|
559
|
558,8
|
558,45
|
565
|
564,9
|
564,55
|
571
|
571
|
570,65
|
584
|
583,9
|
583,55
|
590
|
590,2
|
589,85
|
597
|
597,2
|
596,85
|
609
|
609,2
|
608,85
|
622
|
622,3
|
621,95
|
630
|
629,7
|
629,35
|
635
|
634,7
|
634,35
|
642
|
641,7
|
641,35
|
1) Dung sai đối với chu vi mép lốp đươc do (p x đường kính vành đo) là ± 1,5 mm
|
Kích thước tính bằng milimét
Hình 2 - Vành thành bên dạng móc
Bảng 3 - Kích thước của vành thành bên dạng móc
Kích thước tính bằng milimét
Chiều rộng vành danh nghĩa
|
A
± 1
|
H
min.
|
R2
± 0,5
|
R1
min.
|
20
|
20
|
13
|
2
|
30
|
25
|
25
|
14
|
2
|
50
|
27
|
27
|
15
|
2
|
70
|
Bảng 4 - Đường kính vành quy định và chu vi đối với vành thành bên dạng móc
Kích thước tính bằng milimét
Mã đường kính vành danh nghĩa 1)
|
Đường kính vành quy định
D
|
Chu vi vành quy định, pD
± 2,5
|
HB 270
|
269,9
|
847,9
|
HB 321
|
320,7
|
1007,5
|
HB 372
|
371,5
|
1167,1
|
HB 422
|
422,3
|
1326,7
|
HB 459
|
458,8
|
1441,4
|
HB 473
|
473,1
|
1486,3
|
HB 510
|
509,6
|
1601
|
HB 524
|
523,9
|
1645,9
|
HB 560
|
560,4
|
1760,6
|
HB 575
|
574,7
|
1805,5
|
HB 611
|
611,2
|
1920,1
|
1) HB biểu thị vành có thành bên dang móc, chữ số đứng sau HB là mã vành
|
Vành kiểu khuỷu
6.1. Đường biên vành
Kích thước và dung sai của vành kiểu khuỷu (C) được cho trong Hình 3 và Bảng 5.
Vành kiểu khuỷu có thể dùng với lốp có mép cứng và lốp có mép uốn được.
6.2. Đường kính vành
Mã đường kính vành danh nghĩa, đường kính vành qui định và đường kính vành đo đối với vành kiểu khuỷu (C) được cho trong Hình 3 và Bảng 2.
6.3. Ký hiệu và ghi nhãn
Vành kiểu khuỷu (C) được ký hiệu bằng đường kính vành danh nghĩa và chiều rộng vành danh nghĩa, “C” được ghi sau cùng đối với vành kiểu khuỷu.
VÍ DỤ
622 x 13 C
Kích thước tính bằng milimét
1) Lỗ van cho chiều rộng vành ≥ 19C.
2) Mép gờ vành R 2 min phải có bề mặt nhẵn, không có tính ăn mòn làm hư hỏng lốp
Hình 3 - Vành thành bên dạng khuỷu
Kích thước tính bằng milimét
Bảng 5 - Kích thước vành thành bên dạng khuỷu
Mã chiều rộng vành danh nghĩa
|
A
± 0,5
|
B
± 0,5
|
G
± 0,5
|
H1)
min
|
R11)
|
13C
|
13
|
1,5
|
5,5
|
2,2
|
0,9 ± 0,1
|
15C
|
15
|
17C
|
17
|
|
19C
|
19
|
6,5
|
3,5
|
21C
|
21
|
23C
|
23
|
4,5
|
25C
|
25
|
1) Kích thước H và R xác định khoảng không tối thiểu phía trên mặt đáy vành và đầu mũ nan hoa đã được lắp lót vành, để cho phép mối ghép lốp trên vành thành bên dạng khuỷu đáp ứng yêu cầu qui định
|
Tại sao phải chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm lốp và vành xe đạp hai bánh?
Việc thực hiện chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm lốp và vành xe đạp hai bánh sẽ giúp doanh nghiệp:
➢ Chứng minh sản phẩm lốp và vành xe đạp hai bánh của nhà sản xuất đạt chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3848-2:2007.
➢ Tăng uy tín và minh chứng cho năng lực cũng như cam kết chất lượng sản phẩm của đơn vị sản xuất lốp và vành xe đạp hai bánh. Vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường. Chứng chỉ hợp chuẩn sẽ tăng hiệu quả khi quảng bá thương hiệu của nhà sản xuất trên các phương tiện thông tin đại chúng.
➢ Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất xem xét lại hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm giúp ổn định chất lượng, giảm sự sản phẩm bị lỗi và nâng cao năng suất thông qua hoạt động cải tiến liên tục.
➢ Ngoài ra để đảm bảo an toàn và chất lượng công trình được ổn đinh khi đưa vào sử dụng, đa phần các khách hàng, công trình đều yêu cầu các đơn vị sản xuất phải có bên thứ 3 xác nhận chất lượng sản phẩm trước khi tham gia đấu thầu.
Các bước chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh
Để nhận được chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh, doanh nghiệp cần thực hiện những bước sau:
Bước 1: Đăng ký chứng nhận
Bước 2: Xem xét trước đánh giá
Bước 3: Đánh giá chứng nhận
Bước 4: Thẩm xét hồ sơ sau đánh giá
Bước 5: Cấp giấy chứng nhận
Bước 6: Giám sát định kỳ
Bước 7: Chứng nhận lại
Hồ sơ công bố hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh
Một hồ sơ công bố hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh thường bao gồm:
➢ Bản công bố hợp chuẩn
➢ Bản sao y bản chính giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương tương
➢ Giấy chứng nhận hợp chuẩn
Chi phí chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin về số lượng sản phẩm, sản lượng, địa điểm và số lượng cán bộ nhân viên tham gia sản xuất. ISOCERT sẽ đưa ra chi phí chứng nhận hợp chuẩn phù hợp với quy mô của từng công ty.
Hiệu lực của giấy chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh
Giấy chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh có giá trị 3 năm.
Trong thời gian hiệu lực của giấy chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh, ISOCERT sẽ tiến hành đánh giá giám sát 1 năm/ lần.
Mẫu Giấy chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh
Mẫu giấy chứng nhận hợp chuẩn được up phía bên tay phải
ISOCERT cung cấp dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh theo TCVN 3848-2:2007 và hỗ trợ doanh nghiệp công bố hợp chuẩn lốp và vành xe đạp hai bánh tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
Khách hàng đánh giá, nhận xét
5
0 đánh giá
5
0
4
0
3
0
2
0
1
0
Bình luận