Quy trình đánh giá nội bộ theo ISO 9001:2015- ISOCERT

Quy trình đánh giá nội bộ theo ISO 9001:2015- ISOCERT

Admin 24/01/2024

 quy trình đánh giá nội bộ theo iso 9001:2015

Đánh giá nội bộ là gì?

Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015, đánh giá được hiểu là quá trình có hệ thống, độc lập và được xây dựng thành văn bản nhằm thu thập được bằng chứng khách quan và xem xét đánh giá chúng một cách minh bạch để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá.

Đánh giá nội bộ hay còn được gọi là đánh giá bên thứ nhất chính là việc doanh nghiệp tự đánh giá hệ thống quản lý của mình nhằm mục đích tuyên bố hệ thống quản lý của doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO.

Mục đích của đánh giá nội bộ

Việc đánh giá nội bộ đem có vai trò rất quan trọng trong tổ chức, cụ thể:

  • Xác định sự phù hợp của hệ thống hoặc một phần của hệ thống quản lý so với chuẩn mực đánh giá.
  • Đánh giá năng lực của hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu pháp lý hoặc các yêu cầu khác…
  • Đánh giá hệ thống quản lý trong việc đáp ứng các mục tiêu đã xây dựng có hiệu quả không.
  • Chuẩn bị sẵn sàng cho bên đánh giá thứ ba.
  • Nâng cao nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng.
  • Đáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp.

Nguyên tắc đánh giá

Tính toàn vẹn

Tính toàn vẹn được thể hiện qua sự chuyên nghiệp.

Trình bày trung thực

Người có trách nhiệm đánh giá cần báo cáo một cách chính xác và trung thực.

quy trình đánh giá nội bộ theo iso 9001:2015

Đánh giá chuyên nghiệp

Đánh giá chuyên nghiệp là một trong nguyên tắc được thể hiện qua trách nhiệm và có sự suy xét trong đánh giá.

Bảo mật

Thông tin có được trong quá trình đánh giá cần được bảo mật.

Độc lập

Nguyên tắc độc lập là cơ sở cho tính công bằng của cuộc đánh giá và tính khách quan của kết luận đánh giá.

Tiếp cận dựa trên bằng chứng

Đây là nguyên tắc thể hiện phương pháp hợp lý để đạt được kết luận đánh giá đáng tin cậy.

Quy trình đánh giá nội bộ theo ISO 9001:2015

Lập chương trình và kế hoạch đánh giá

Dựa vào tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp, thư ký ban chỉ đạo ISO sẽ thực hiện lập kế hoạch đánh giá theo mẫu có sẵn. Kế hoạch đánh giá cần đảm bảo các yếu tố như đơn vị được đánh giá, hoạt động được đề cập đến, thời gian tiến hành, các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có liên quan.

Phân công nhiệm vụ và thành lập đoàn đánh giá

Trường ban ISO chỉ định trưởng đoàn đánh giá và các thành viên trong nhóm theo nguyên tắc đánh giá chéo giữa các bộ phận nhằm đảm bảo công bằng, khách quan. Lưu ý người đánh giá không tự đánh giá công việc của mình.

Nhân viên đội đánh giá phải được đào tạo về đánh giá chất lượng nội bộ và có kiến thức am hiểu về ISO 9001:2015. 

quy trình đánh giá nội bộ theo iso 9001:2015

Lập thông báo chương trình và nội dung đánh giá

Trưởng đoàn có nhiệm vụ lập thông báo về chương trình và nội dung đánh giá. Sau đó gửi đến các đơn vị được đánh giá trước thời gian đánh giá ít nhất 01 tuần. Chương trình đánh giá cần đề cập đầy đủ các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng.

Công tác chuẩn bị

- Sau khi có thông báo của trưởng đoàn, các thành viên trong nhóm cần chuẩn bị nội dung như sau:

  • Xác định rõ nhiệm vụ, chức năng của đơn vị được đánh giá;
  • Xem xét yêu cầu của tài liệu, tiêu chuẩn có liên quan đến hoạt động đánh giá;
  • Chuẩn bị báo cáo/phiếu ghi chép;
  • Chuẩn bị sẵn phiếu hỏi nếu cần;

quy trình đánh giá nội bộ theo iso 9001:2015

- Đơn vị được đánh giá: Những đơn vị, tổ chức được đánh giá phải có yêu cầu gửi trước tài liệu có liên quan đến trưởng đoàn đánh giá, bố trí nhân sự, thời gian, hồ sơ và phương tiện cần thiết.

Tiến hành đánh giá

Họp khai mạc

Nhóm đánh giá nội bộ phối hợp với nhân viên phụ trách đơn vị cùng các đại diện liên quan để:

  • Khẳng định và thông báo lại mục tiêu, phạm vi, nội dung của cuộc đánh giá.
  • Bổ sung, sửa đổi chương trình đánh giá đã thông báo (nếu cần).
  • Rà soát lại các tài liệu, thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu cần thiết cho việc đánh giá.

Đánh giá thực tiễn

Trưởng đoàn đánh giá có nhiệm vụ thông báo tóm tắt cho trưởng bộ phận được đánh giá về phạm vi, phương pháp và các yêu cầu khi đến doanh nghiệp.

Quá trình đánh giá được thực hiện theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên, mẫu đại diện nhưng cần đảm bảo xem xét hết các yếu tố chính của hệ thống.

Các chuyên gia đánh giá phải thực hiện những công việc sau trong quá trình đánh giá:

  •  Các yêu cầu của ISO 9001:2015 có liên quan lĩnh vực công việc được đánh giá có được nêu chi tiết và đầy đủ trong các thủ tục, tài liệu, hướng dẫn hay chưa.
  •  Các hướng dẫn, thủ tục, biểu mẫu có thích hợp và có được áp dụng hay không.
  • Bằng chứng của việc áp dụng được thể hiện trong doanh nghiệp như thế nào.
  •  Tiến hành kiểm tra và đánh giá việc thực hiện các hành động khắc phục cũng như phòng ngừa mà lần đánh giá trước đó có liên quan.

Báo cáo đánh giá và theo dõi hành động khắc phục

Sau khi kết thúc thời gian đánh giá, đội đánh giá sẽ có cuộc họp riêng để thống nhất và cùng nhận định về những điều đã tìm được khi đánh giá. Đội đánh giá cũng xem xét các dạng không phù hợp và phân mức độ không phù hợp.

Sau đó, nhóm đánh giá sẽ tiến hành họp tổng kết toàn bộ cuộc đánh giá với các thông tin sau:                                                                                                                                                                                          

Thành phần dự: 

  • Lãnh đạo hoặc đại diện của doanh nghiệp.
  • Nhóm đánh giá

quy trình đánh giá nội bộ theo iso 9001:2015

Nội dung: Trưởng nhóm đánh giá trình bày những điều được phát hiện và các kết luận của nhóm đánh giá bao gồm:

  • Tính hiệu quả cũng như các ưu nhược điểm của hệ thống;
  • Công bố những sự không phù hợp (nếu có) và mức độ của chúng;
  • Thảo luận và giải thích về những sự không phù hợp;
  • Nếu có sự chưa nhất trí nào đó giữa đơn vị và nhóm đánh giá thì cần phải đi đến thống nhất để không gây cản trở cho các quá trình triển khai sau này.
  • Rút kinh nghiệm cho những lần đánh giá tiếp theo.

Tổng hợp báo cáo: Kết thúc cuộc họp, Trưởng đoàn lập báo cáo dựa vào các căn cứ trên cơ sở các điểm không phù hợp đã thống nhất.

Trên đây là quy trình đánh giá nội bộ theo ISO 9001:2015. Nếu doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký chứng nhận ISO 9001 hoặc chứng nhận sản phẩm hãy liên hệ tới hotline: 0976389199 (hoàn toàn miễn phí) để được các chuyên gia của ISOCERT hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.

Bài viết liên quan

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN VIETGAP TRỒNG TRỌT VÀ VIETGAP THỦY SẢN

Vừa qua ngày 5/03/2024, ISOCERT chính thức được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Bộ Khoa Học Và Công Nghệ công nhận đủ năng lực đánh giá và cấp giấy chứng nhận quá trình sản xuất nông nghiệp tốt ( VietGAP trồng trọt), quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản ( VietGAP thủy sản) và  chứng nhận sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn  đối với tổng hợp đa ngành

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN DUY TRÌ NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TỔNG HỢP ĐA NGÀNH

ISOCERT trân trọng thông báo tới quý đối tác, quý khách hàng, ISOCERT tiếp tục duy trì năng lực chứng nhận, đồng hành trong việc đánh giá và cấp “ giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với tổng hợp đa ngành”

Đại gia đình ISOCERT cháy hết mình trong chuối hoạt động kỷ niệm 06 Năm hành trình Tỏa Lan Toàn Cầu, cột mốc 05 Năm hành trình Cấp Giấy Chứng Nhận

Thứ Bảy (13/1) vừa qua là một ngày khó quên với gần 200 nhân sự của ISOCERT tại 5 chi nhánh trên khắp 3 miền đất nước khi cùng tham gia và cháy hết mình trong sự kiện được mong đợi nhất trong năm: Kỷ niệm 6 năm ngày thành lập tổ chức và cột mốc 5 năm cấp giấy chứng nhận với chuỗi các hoạt động từ ngày Hội thể thao đến Đêm gala Huyền thoại.

Thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa về công nghệ trọng yếu và mới nổi tại Việt Nam

Thế giới đang trên đà của làn sóng đổi mới và đột phá về công nghệ số, khi các công nghệ mới đang tiếp tục phát triển nhanh chóng. Công nghệ trọng yếu và mới nổi (CET) hứa hẹn nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao hiệu quả kinh tế và giúp các tổ chức ra quyết định tốt hơn.

Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10 năm 2023: Tiêu chuẩn phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững - Tầm nhìn chung cho một thế giới tốt đẹp hơn

Với trên 13500 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), Việt Nam hiện đứng trong nhóm đầu các nước ASEAN, đóng góp tích cực vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.

Tin tức và Sự kiện liên quan

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN VIETGAP TRỒNG TRỌT VÀ VIETGAP THỦY SẢN

Vừa qua ngày 5/03/2024, ISOCERT chính thức được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Bộ Khoa Học Và Công Nghệ công nhận đủ năng lực đánh giá và cấp giấy chứng nhận quá trình sản xuất nông nghiệp tốt ( VietGAP trồng trọt), quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản ( VietGAP thủy sản) và  chứng nhận sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn  đối với tổng hợp đa ngành

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN DUY TRÌ NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TỔNG HỢP ĐA NGÀNH

ISOCERT trân trọng thông báo tới quý đối tác, quý khách hàng, ISOCERT tiếp tục duy trì năng lực chứng nhận, đồng hành trong việc đánh giá và cấp “ giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với tổng hợp đa ngành”

Đại gia đình ISOCERT cháy hết mình trong chuối hoạt động kỷ niệm 06 Năm hành trình Tỏa Lan Toàn Cầu, cột mốc 05 Năm hành trình Cấp Giấy Chứng Nhận

Thứ Bảy (13/1) vừa qua là một ngày khó quên với gần 200 nhân sự của ISOCERT tại 5 chi nhánh trên khắp 3 miền đất nước khi cùng tham gia và cháy hết mình trong sự kiện được mong đợi nhất trong năm: Kỷ niệm 6 năm ngày thành lập tổ chức và cột mốc 5 năm cấp giấy chứng nhận với chuỗi các hoạt động từ ngày Hội thể thao đến Đêm gala Huyền thoại.

Thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa về công nghệ trọng yếu và mới nổi tại Việt Nam

Thế giới đang trên đà của làn sóng đổi mới và đột phá về công nghệ số, khi các công nghệ mới đang tiếp tục phát triển nhanh chóng. Công nghệ trọng yếu và mới nổi (CET) hứa hẹn nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao hiệu quả kinh tế và giúp các tổ chức ra quyết định tốt hơn.

Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10 năm 2023: Tiêu chuẩn phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững - Tầm nhìn chung cho một thế giới tốt đẹp hơn

Với trên 13500 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), Việt Nam hiện đứng trong nhóm đầu các nước ASEAN, đóng góp tích cực vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

Bài viết liên quan

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN VIETGAP TRỒNG TRỌT VÀ VIETGAP THỦY SẢN

Vừa qua ngày 5/03/2024, ISOCERT chính thức được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Bộ Khoa Học Và Công Nghệ công nhận đủ năng lực đánh giá và cấp giấy chứng nhận quá trình sản xuất nông nghiệp tốt ( VietGAP trồng trọt), quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản ( VietGAP thủy sản) và  chứng nhận sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn  đối với tổng hợp đa ngành

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN DUY TRÌ NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TỔNG HỢP ĐA NGÀNH

ISOCERT trân trọng thông báo tới quý đối tác, quý khách hàng, ISOCERT tiếp tục duy trì năng lực chứng nhận, đồng hành trong việc đánh giá và cấp “ giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với tổng hợp đa ngành”

Đại gia đình ISOCERT cháy hết mình trong chuối hoạt động kỷ niệm 06 Năm hành trình Tỏa Lan Toàn Cầu, cột mốc 05 Năm hành trình Cấp Giấy Chứng Nhận

Thứ Bảy (13/1) vừa qua là một ngày khó quên với gần 200 nhân sự của ISOCERT tại 5 chi nhánh trên khắp 3 miền đất nước khi cùng tham gia và cháy hết mình trong sự kiện được mong đợi nhất trong năm: Kỷ niệm 6 năm ngày thành lập tổ chức và cột mốc 5 năm cấp giấy chứng nhận với chuỗi các hoạt động từ ngày Hội thể thao đến Đêm gala Huyền thoại.

Thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa về công nghệ trọng yếu và mới nổi tại Việt Nam

Thế giới đang trên đà của làn sóng đổi mới và đột phá về công nghệ số, khi các công nghệ mới đang tiếp tục phát triển nhanh chóng. Công nghệ trọng yếu và mới nổi (CET) hứa hẹn nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao hiệu quả kinh tế và giúp các tổ chức ra quyết định tốt hơn.

Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10 năm 2023: Tiêu chuẩn phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững - Tầm nhìn chung cho một thế giới tốt đẹp hơn

Với trên 13500 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), Việt Nam hiện đứng trong nhóm đầu các nước ASEAN, đóng góp tích cực vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.

Tin tức và Sự kiện liên quan

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN VIETGAP TRỒNG TRỌT VÀ VIETGAP THỦY SẢN

Vừa qua ngày 5/03/2024, ISOCERT chính thức được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Bộ Khoa Học Và Công Nghệ công nhận đủ năng lực đánh giá và cấp giấy chứng nhận quá trình sản xuất nông nghiệp tốt ( VietGAP trồng trọt), quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản ( VietGAP thủy sản) và  chứng nhận sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn  đối với tổng hợp đa ngành

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN DUY TRÌ NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TỔNG HỢP ĐA NGÀNH

ISOCERT trân trọng thông báo tới quý đối tác, quý khách hàng, ISOCERT tiếp tục duy trì năng lực chứng nhận, đồng hành trong việc đánh giá và cấp “ giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với tổng hợp đa ngành”

Đại gia đình ISOCERT cháy hết mình trong chuối hoạt động kỷ niệm 06 Năm hành trình Tỏa Lan Toàn Cầu, cột mốc 05 Năm hành trình Cấp Giấy Chứng Nhận

Thứ Bảy (13/1) vừa qua là một ngày khó quên với gần 200 nhân sự của ISOCERT tại 5 chi nhánh trên khắp 3 miền đất nước khi cùng tham gia và cháy hết mình trong sự kiện được mong đợi nhất trong năm: Kỷ niệm 6 năm ngày thành lập tổ chức và cột mốc 5 năm cấp giấy chứng nhận với chuỗi các hoạt động từ ngày Hội thể thao đến Đêm gala Huyền thoại.

Thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa về công nghệ trọng yếu và mới nổi tại Việt Nam

Thế giới đang trên đà của làn sóng đổi mới và đột phá về công nghệ số, khi các công nghệ mới đang tiếp tục phát triển nhanh chóng. Công nghệ trọng yếu và mới nổi (CET) hứa hẹn nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao hiệu quả kinh tế và giúp các tổ chức ra quyết định tốt hơn.

Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10 năm 2023: Tiêu chuẩn phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững - Tầm nhìn chung cho một thế giới tốt đẹp hơn

Với trên 13500 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), Việt Nam hiện đứng trong nhóm đầu các nước ASEAN, đóng góp tích cực vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.

0976.389.199
scrollTop
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo