Chứng nhận hợp quy

Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Danh sách các sản phẩm, hàng hóa phải chứng nhận hợp quy

Theo nghị định 74/2018/NĐ-CP quy định rằng tất cả sản phẩm/ hàng hóa thuộc nhóm 2 cần phải được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy nếu muốn thực hiện sản xuất, kinh doanh hay nhập khẩu vào thị trường Việt Nam. 

Hàng hóa nhóm 2 bao gồm các sản phẩm/ hàng hóa có khả năng gây mất an toàn cho sức khỏe con người và môi trường. Với số lượng hàng hóa, sản phẩm ngày càng gia tăng như hiện nay thì mỗi bộ, ban ngành quản lý sẽ có danh mục hàng hóa, sản phẩm bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy riêng. 

Xem chi tiết danh sách hàng hóa phải chứng nhận hợp quy tại đây >


Đăng ký chứng nhận hợp quy tại ISOCERT để nhận được:

Giấy chứng nhận hợp pháp, có hiệu lực trong công bố hợp quy
Đội ngũ chuyên gia có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm
Dịch vụ cấp chứng nhận chuyên nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng
Giấy chứng nhận hợp quy có thể truy xuất nguồn gốc bằng mã QR-CODE
Hợp quy xăng, nhiên liệu sinh học, diezen theo QCVN 1:2015/BKHCN

Hợp quy xăng, nhiên liệu sinh học, diezen theo QCVN 1:2015/BKHCN

QCVN 1:2015/BKHCN thay thế QCVN 1: 2009/BKHCN. QCVN 1:2015/BKHCN do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng dầu và nhiên liệu sinh học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 22/2015/TT-BKHCN ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. Quy chuẩn kỹ thuật này quy định mức giới hạn đối với các chỉ tiêu kỹ thuật liên quan đến an toàn, sức khỏe, môi trường và các yêu cầu về quản lý chất lượng đối với...

Hợp quy bao bì thực phẩm theo QCVN 12:2011/BYT

Hợp quy bao bì thực phẩm theo QCVN 12:2011/BYT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-2:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-3:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp...

Hợp quy thép làm cốt bê tông theo QCVN 7:2011/BKHCN

Hợp quy thép làm cốt bê tông theo QCVN 7:2011/BKHCN

QCVN 7 : 2011/BKHCN - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THÉP LÀM CỐT BÊ TÔNG 1. Phạm vi điều chỉnh và Đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chuẩn này quy định mức giới hạn của các yêu cầu kỹ thuật đối với các loại thép cốt bê tông, thép cốt bê tông dự ứng lực và thép cốt bê tông phủ epoxy (sau đây gọi tắt là thép làm cốt bê tông) và các yêu cầu quản lý chất lượng đối với thép làm cốt bê tông sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu...

Hợp quy giấy theo QCVN 09:2015/BCT

Hợp quy giấy theo QCVN 09:2015/BCT

QCVN 09:2015/BCT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM KHĂN GIẤY VÀ GIẤY VỆ SINH 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh 1.1.1. Quy chuẩn này quy định mức giới hạn của các chỉ tiêu cơ lý, hóa học, vi sinh, phương pháp thử, các yêu cầu về ghi nhãn và các yêu cầu quản lý chất lượng đối với sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue và giấy tissue dạng cuộn lớn được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam. 1.1.2. Các sản phẩm khăn giấy, giấy tissue tiếp xúc với thực phẩm nhằm mục đích...

Hợp quy thang máy điện theo QCVN 02/2011/BLĐTBXH

Hợp quy thang máy điện theo QCVN 02/2011/BLĐTBXH

QCVN 02/2011/BLĐTBXH - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI THANG MÁY ĐIỆN 1. Quy định chung 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các loại thang máy điện thông dụng được lắp đặt sử dụng để vận chuyển hàng có người đi kèm hoặc vận chuyển người phục vụ những tầng dừng xác định, có dẫn động điện được treo bằng cáp (hoặc xích), di chuyển theo ray dẫn hướng đặt đúng hoặc nghiêng không quá 15o so với phương thẳng đứng. Các thang máy điện loại I,...


Các phương thức đánh giá chứng nhận hợp quy

Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:

► Phương thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình;

► Phương thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;

► Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

► Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

► Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất; 

Xem chi bài viết: Chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 >

► Phương thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;

► Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;

Xem thêm bài viết: Chứng nhận hợp quy theo phương thức 7 >

► Phương thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.

Vui lòng liên hệ với chúng tôi để biết thêm thông tin:

Hotline: 0976389199 hoặc Tổng đài 1900 636 538 

Email: cskh@isocert.org.vn Hoặc Email: contacts@isocert.org.vn >

ISOCERT - HÀI HÒA CÙNG THỊNH VƯỢNG 

Chi phí chứng nhận hợp quy >

 

 

Vui lòng liên hệ với chúng tôi

Hotline: 0976389199  hoặc tổng đài: 1900 636 538 

Email: contacts@isocert.org.vn >

YÊU CẦU BÁO GIÁ >

 
 

Lợi ích

Lợi ích chung của việc chứng nhận hợp quy đối với tổ chức

Tài liệu liên quan

STT Tài liệu liên quan Download
1 Tải phiếu chứng nhận  Tải form đăng ký
2 Quy định nguyên tắc và điều kiện chứng nhận  
3 Hướng dẫn sử dụng dấu chứng nhận 
4 Thủ tục khiếu nại, kháng nghị  
5 Hướng dẫn mở rộng, thu hồi phạm vi chứng nhận 

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

0976.389.199
scrollTop
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo