19 câu hỏi trắc nghiệm về chi phí chất lượng hay gặp nhất

19 câu hỏi trắc nghiệm về chi phí chất lượng hay gặp nhất

Admin 17/09/2021

Danh sách tổng hợp 19 câu hỏi trắc nghiệm về chi phí chất lượng có đáp án gồm các kiến thức về chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng, chi phí chất lượng,... Giúp bạn đọc ôn tập có thêm kiến thức, nâng cao hiểu biết về chất lượng. 

Để làm bài tập trắc nghiệm hiệu quả bạn nên đọc kỹ câu hỏi và tự trả lời sau đó so sánh với đáp án. Nào chúng ta cùng nhau khám phá các câu hỏi về chi phí chất lượng nào?

Câu 1: Chi phí chất lượng nào không thể cắt giảm được đối với quản lý chất lượng?

A. Chi phí sai hỏng bên ngoài

B. Chi phí thẩm định

C. Chi phí sai hỏng bên trong

D. Chi phí phòng ngừa

Câu 2. Mục tiêu chính của "nhóm chất lượng" nhằm?

A. Đáp ứng phong trào thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động

B. Khuyến khích tinh thần làm việc tập thể

C. Đào bới công việc để tìm ra những điểm không phù hợp giúp cải tiến không ngừng.

D. Tìm kiếm nhân sự để bố trí vào vị trí quản lý quan trọng trong tương lai

Câu 3: ....Là mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuộc hệ thống, quá trình sản phẩm

A. Hệ số mức chất lượng

B. Hệ số chất lượng

C. Trình độ chất lượng

D. Trọng số

Câu 4: Mô hình SERVQUAL về chất lượng dịch vụ gồm:

A. 5 yếu tố và 20 biến quan sát

B. 5 yếu tố và 22 biến quan sát

C. 6 yếu tố và 22 biến quan sát

D. 6 yếu tố và 22 biến quan sát

 

Câu 5: Bước cuối cùng trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là: 

A. Điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường 

B. Tổ chức hệ thống phòng ngừa 

C. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 

D. Theo dõi chất lượng

Câu 6: Bước đầu tiên trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là:

A. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 

B. Triển khai và thiết kế sản phẩm 

C. Theo dõi chất lượng 

D. Tổ chức hệ thống phòng ngừa

Câu 7: Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức nào sau đây: 

A. Q = PB → 1 

B. Q = PB > 1 

C. Q = PB > 0 

D. Q = PB = 1

Câu 8: Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức Q = PB Nếu Q = 1 có nghĩa là: 

A. Người tiêu dùng được thỏa mãn hoàn toàn 

B. Người tiêu dùng chưa được thỏa mãn 

C. Người tiêu dùng đang mong đợi được thỏa mãn hoàn toàn 

D. Người tiêu dùng không có nhu cầu

Câu 9: Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “đảm bảo chất lượng”?

A. Đảm bảo chất lượng là kết quả sản xuất 

B. Đảm bảo chất lượng là kết quả của kiểm tra 

C. Đảm bảo chất lượng là không thay đổi chất lượng sản phẩm 

D. Đảm bảo chất lượng là ngăn chặn sai lệch

Câu 10: Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “kiểm soát chất lượng”? A. Kiểm soát chất lượng là ngăn chặn sai lệch B. Kiểm soát chất lượng là phân biệt sai lệch C. Kiểm soát chất lượng là kết quả sản xuất D. Kiểm soát chất lượng là có thể thay đổi chất lượng sản phẩm

Câu 10: Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “kiểm soát chất lượng”? 

A. Kiểm soát chất lượng là ngăn chặn sai lệch 

B. Kiểm soát chất lượng là phân biệt sai lệch 

C. Kiểm soát chất lượng là kết quả sản xuất 

D. Kiểm soát chất lượng là có thể thay đổi chất lượng sản phẩm

Câu 11: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Act (A) là:

 A. Yêu cầu; Đánh giá 

B. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình 

C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá 

D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá

Câu 12: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Check (C) là: 

A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá 

B. Kiểm soát quá trình 

C. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình 

D. Xác định yêu cầu; đo; đánh giá

Câu 13: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Do (D) là: 

A. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá; Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình 

B. Thiết kế; Giá 

C. Yêu cầu; Đánh giá 

D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá

Câu 14: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của P (Plan) là: 

A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá 

B. Yêu cầu; Đánh giá 

C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá 

D. Thiết kế; Cung ứng

Câu 15: Trong các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm, giai đoạn cần liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm là: 

A. Giai đoạn phát triển 

B. Giai đoạn xuất phát 

C. Giai đoạn bão hòa 

D. Giai đoạn diệt vong

Câu 16: Sự hao mòn của máy móc thiết bị là: 

A. biến đổi không ngẫu nhiên 

B. biến đổi ngẫu nhiên 

C. biến đổi bất thường 

D. biến đổi do thời tiết

Câu 17: Ngày làm việc không lỗi” là một sự kiện được tổ chức trong khoảng thời gian: 

A. một ngày làm việc 

B. một tuần làm việc 

C. một tháng làm việc 

D. một ca làm việc

Câu 18: Trong nguyên tắc đảm bảo bảo chất lượng, những ai phải có trách nhiệm trong đảm bảo chất lượng? 

A. Nhà sản xuất, nhà cung ứng 

B. Nhà sản xuất, nhà phân phối 

C. Nhà cung ứng, nhà phân phối 

D. Đội ngũ lãnh đạo cao nhất, nhà cung ứng

 

Câu 19: Trong nguyên tắc đảm bảo bảo chất lượng, những ai phải có trách nhiệm trong đảm bảo chất lượng? 

A. Nhà sản xuất, nhà cung ứng 

B. Nhà sản xuất, nhà phân phối 

C. Nhà cung ứng, nhà phân phối 

D. Đội ngũ lãnh đạo cao nhất, nhà cung ứng

 

Hãy để lại bình luận để nhận được đáp án chi tiết và tài liệu về ISO, về chi phí chất lượng. Với sứ mệnh nâng cao chất lượng sản phẩm cho các doanh nghiệp vì lợi ích quốc gia chúng tôi hiểu được tầm quan trọng của chất lượng, ISOCERT có nhiều khóa học đào tạo ISO nâng cao chất lượng, khóa học chuyên gia đánh giá nội bộ, cấp chứng chỉ ISO cho chuyên gia phù hợp với bạn.

Tìm hiểu thêm về ISOCERT ACADEMY tại đây.

Bài viết liên quan

Công bố hợp quy vật liệu xây dựng - Đưa vật liệu xây dựng sản xuất, nhập khẩu vào thị trường Việt Nam

Như thông tin đã biết, sản phẩm, hàng hóa trước khi đưa ra thị trường cần phải đạt yêu cầu về tiêu chuẩn (công bố hợp chuẩn/ công bố hợp quy sản phẩm) theo quy định của pháp luật. Điều này cũng là bắt buộc đối với loại hàng hóa vật liệu xây dựng.

Công bố hợp chuẩn: Hồ sơ và thủ tục chi tiết

Đứng trước những yêu cầu ngàng càng gắt gao của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế hàng hóa bắt buộc phải có những bước chuyển mình để đáp ứng được nhu cầu, mong đợi của người tiêu dùng. Trong đó, Chất lượng sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường hiện nay là vấn đề cốt lõi. Sản phẩm, hàng hóa trước khi được đưa ra lưu thông trên thị trường, bên cạnh các quy định pháp luật về quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, nhãn mác hàng hóa,... thì việc thực hiện công bố cũng nằm trong các yêu cầu về đảm bảo chất lượng. Việc thực hiện công bố phù hợp tiêu chuẩn áp dụng (công bố hợp chuẩn) đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, cho người tiêu dùng và cả các cơ quan quản lý, chức năng.  Cùng ISOCERT tìm hiểu thêm về Công bố hợp chuẩn và các bước thực hiện để giúp doanh nghiệp công bố dễ dàng, nhanh chóng hơn.

Hiệu lực của bản tự công bố là bao lâu?

Trong xã hội hiện đại, việc đa dạng hóa các sản phẩm nhằm mở rộng thị trường kinh doanh là điều mà mọi doanh nghiệp hướng tới để phát triển và phát triển bền vững. Số lượng hàng hóa, sản phẩm tăng nhanh chóng mặt cũng đồng thời phải song hành với chất lượng của chúng được đảm bảo và cải tiến không ngừng nghỉ. Bởi lẽ người tiêu dùng là trung tâm cốt lõi của môi trường kinh doanh. Và thực tế là tất cả chúng ta đều mong muốn được trải nghiệm và sử dụng những sản phẩm tốt nhất và hơn thế nữa.

Just In Time – Mô Hình Sản Xuất Tinh Gọn Trong Chuỗi Cung Ứng

Nhiều doanh nghiệp áp dụng mô hình kinh doanh JIT bởi nó giúp cho họ có khả năng thích ứng và phản xạ tốt hơn với nhu cầu khách hàng, cắt giảm chi phí và rủi ro, kết hợp với việc lưu giữ số lượng lớn hàng tồn.

6 Cách Để Gia Tăng Chất Lượng Sản Phẩm

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ không phải là một nhiệm vụ dễ dàng, nhưng lại giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và giảm chi phí. Các doanh nghiệp đang tìm cách cải thiện chất lượng sản phẩm/dịch vụ thì cần phải đưa các thực hành chất lượng vào các quy trình hàng ngày của họ.

Tin tức và Sự kiện liên quan

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN VIETGAP TRỒNG TRỌT VÀ VIETGAP THỦY SẢN

Vừa qua ngày 5/03/2024, ISOCERT chính thức được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Bộ Khoa Học Và Công Nghệ công nhận đủ năng lực đánh giá và cấp giấy chứng nhận quá trình sản xuất nông nghiệp tốt ( VietGAP trồng trọt), quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản ( VietGAP thủy sản) và  chứng nhận sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn  đối với tổng hợp đa ngành

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN DUY TRÌ NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TỔNG HỢP ĐA NGÀNH

ISOCERT trân trọng thông báo tới quý đối tác, quý khách hàng, ISOCERT tiếp tục duy trì năng lực chứng nhận, đồng hành trong việc đánh giá và cấp “ giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với tổng hợp đa ngành”

Đại gia đình ISOCERT cháy hết mình trong chuối hoạt động kỷ niệm 06 Năm hành trình Tỏa Lan Toàn Cầu, cột mốc 05 Năm hành trình Cấp Giấy Chứng Nhận

Thứ Bảy (13/1) vừa qua là một ngày khó quên với gần 200 nhân sự của ISOCERT tại 5 chi nhánh trên khắp 3 miền đất nước khi cùng tham gia và cháy hết mình trong sự kiện được mong đợi nhất trong năm: Kỷ niệm 6 năm ngày thành lập tổ chức và cột mốc 5 năm cấp giấy chứng nhận với chuỗi các hoạt động từ ngày Hội thể thao đến Đêm gala Huyền thoại.

Thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa về công nghệ trọng yếu và mới nổi tại Việt Nam

Thế giới đang trên đà của làn sóng đổi mới và đột phá về công nghệ số, khi các công nghệ mới đang tiếp tục phát triển nhanh chóng. Công nghệ trọng yếu và mới nổi (CET) hứa hẹn nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao hiệu quả kinh tế và giúp các tổ chức ra quyết định tốt hơn.

Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10 năm 2023: Tiêu chuẩn phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững - Tầm nhìn chung cho một thế giới tốt đẹp hơn

Với trên 13500 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), Việt Nam hiện đứng trong nhóm đầu các nước ASEAN, đóng góp tích cực vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

Bài viết liên quan

Công bố hợp quy vật liệu xây dựng - Đưa vật liệu xây dựng sản xuất, nhập khẩu vào thị trường Việt Nam

Như thông tin đã biết, sản phẩm, hàng hóa trước khi đưa ra thị trường cần phải đạt yêu cầu về tiêu chuẩn (công bố hợp chuẩn/ công bố hợp quy sản phẩm) theo quy định của pháp luật. Điều này cũng là bắt buộc đối với loại hàng hóa vật liệu xây dựng.

Công bố hợp chuẩn: Hồ sơ và thủ tục chi tiết

Đứng trước những yêu cầu ngàng càng gắt gao của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế hàng hóa bắt buộc phải có những bước chuyển mình để đáp ứng được nhu cầu, mong đợi của người tiêu dùng. Trong đó, Chất lượng sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường hiện nay là vấn đề cốt lõi. Sản phẩm, hàng hóa trước khi được đưa ra lưu thông trên thị trường, bên cạnh các quy định pháp luật về quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, nhãn mác hàng hóa,... thì việc thực hiện công bố cũng nằm trong các yêu cầu về đảm bảo chất lượng. Việc thực hiện công bố phù hợp tiêu chuẩn áp dụng (công bố hợp chuẩn) đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, cho người tiêu dùng và cả các cơ quan quản lý, chức năng.  Cùng ISOCERT tìm hiểu thêm về Công bố hợp chuẩn và các bước thực hiện để giúp doanh nghiệp công bố dễ dàng, nhanh chóng hơn.

Hiệu lực của bản tự công bố là bao lâu?

Trong xã hội hiện đại, việc đa dạng hóa các sản phẩm nhằm mở rộng thị trường kinh doanh là điều mà mọi doanh nghiệp hướng tới để phát triển và phát triển bền vững. Số lượng hàng hóa, sản phẩm tăng nhanh chóng mặt cũng đồng thời phải song hành với chất lượng của chúng được đảm bảo và cải tiến không ngừng nghỉ. Bởi lẽ người tiêu dùng là trung tâm cốt lõi của môi trường kinh doanh. Và thực tế là tất cả chúng ta đều mong muốn được trải nghiệm và sử dụng những sản phẩm tốt nhất và hơn thế nữa.

Just In Time – Mô Hình Sản Xuất Tinh Gọn Trong Chuỗi Cung Ứng

Nhiều doanh nghiệp áp dụng mô hình kinh doanh JIT bởi nó giúp cho họ có khả năng thích ứng và phản xạ tốt hơn với nhu cầu khách hàng, cắt giảm chi phí và rủi ro, kết hợp với việc lưu giữ số lượng lớn hàng tồn.

6 Cách Để Gia Tăng Chất Lượng Sản Phẩm

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ không phải là một nhiệm vụ dễ dàng, nhưng lại giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và giảm chi phí. Các doanh nghiệp đang tìm cách cải thiện chất lượng sản phẩm/dịch vụ thì cần phải đưa các thực hành chất lượng vào các quy trình hàng ngày của họ.

Tin tức và Sự kiện liên quan

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN VIETGAP TRỒNG TRỌT VÀ VIETGAP THỦY SẢN

Vừa qua ngày 5/03/2024, ISOCERT chính thức được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Bộ Khoa Học Và Công Nghệ công nhận đủ năng lực đánh giá và cấp giấy chứng nhận quá trình sản xuất nông nghiệp tốt ( VietGAP trồng trọt), quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản ( VietGAP thủy sản) và  chứng nhận sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn  đối với tổng hợp đa ngành

ISOCERT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN DUY TRÌ NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TỔNG HỢP ĐA NGÀNH

ISOCERT trân trọng thông báo tới quý đối tác, quý khách hàng, ISOCERT tiếp tục duy trì năng lực chứng nhận, đồng hành trong việc đánh giá và cấp “ giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với tổng hợp đa ngành”

Đại gia đình ISOCERT cháy hết mình trong chuối hoạt động kỷ niệm 06 Năm hành trình Tỏa Lan Toàn Cầu, cột mốc 05 Năm hành trình Cấp Giấy Chứng Nhận

Thứ Bảy (13/1) vừa qua là một ngày khó quên với gần 200 nhân sự của ISOCERT tại 5 chi nhánh trên khắp 3 miền đất nước khi cùng tham gia và cháy hết mình trong sự kiện được mong đợi nhất trong năm: Kỷ niệm 6 năm ngày thành lập tổ chức và cột mốc 5 năm cấp giấy chứng nhận với chuỗi các hoạt động từ ngày Hội thể thao đến Đêm gala Huyền thoại.

Thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa về công nghệ trọng yếu và mới nổi tại Việt Nam

Thế giới đang trên đà của làn sóng đổi mới và đột phá về công nghệ số, khi các công nghệ mới đang tiếp tục phát triển nhanh chóng. Công nghệ trọng yếu và mới nổi (CET) hứa hẹn nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao hiệu quả kinh tế và giúp các tổ chức ra quyết định tốt hơn.

Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10 năm 2023: Tiêu chuẩn phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững - Tầm nhìn chung cho một thế giới tốt đẹp hơn

Với trên 13500 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), Việt Nam hiện đứng trong nhóm đầu các nước ASEAN, đóng góp tích cực vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.

0976.389.199
scrollTop
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo