Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001:2015

Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001:2015

Admin 01/01/1970

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015

Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system) viết tắt là QMS là một hệ thống quản lý bao gồm những quy trình, những thủ tục và những yêu cầu khoa học nhằm mục đích  đạt được chính sách và mục tiêu về chất lượng. Hệ thống quản lý chất lượng giúp điều phối và định hướng hoạt động của doanh nghiệp giúp thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và tạo ra sản phẩm chất lượng ổn định đến người tiêu dùng.  

 

 

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001

Tiêu chuẩn ISO 9001 là tiêu chuẩn quy định cụ thể về yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng tại các tổ chức, doanh nghiệp. Tiêu chuẩn này dùng để xây dựng và đánh giá, cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng cho hàng triệu tổ chức, doanh nghiệp trên toàn thế giới trong thời gian qua.

Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 được quy định một cách khái quát để có thể áp dụng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp, không phân biệt loại hình, quy mô hoặc sản phẩm, dịch vụ cung cấp. 

 

Hình ảnh: Minh họa 5 bước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001:2015

 

5 Bước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng  

 Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

- Hướng dẫn lập ban chỉ đạo ISO và nhóm dự án của tổ chức/doanh nghiệp

- Khảo sát thực trạng của doanh nghiệp so với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2015; 

- Đào tạo nhận thức chung và phương pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015.

- Đào tạo phương pháp xây dựng các văn bản của hệ thống quản lý chất lượng.

 Bước 2: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

- Xác định bối cảnh, phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp và các rủi ro có thể gặp phải khi áp dụng hệ thống;

- Thiết lập chính sách và các mục tiêu chất lượng cho hệ thống quản lý chất lượng;

- Phân tích và cải tiến các quá trình hiện có theo các nguyên tắc của tiêu chuẩn ISO 9001:2015;

- Xây dựng bổ sung các quá trình còn thiếu so với yêu cầu của ISO 9001:2015.

- Xây dựng hệ thống văn bản giúp việc duy trì và kiểm soát, điều hành các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. 

Bước 3: Tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng

- Phổ biến, hướng dẫn áp dụng các quy định của hệ thống quản lý chất lượng đến các đơn vị có liên quan;

- Đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá nội bộ;

- Tổ chức rà soát, đánh giá nội bộ để cải tiến, hoàn thiện hệ thống.

Bước 4: Đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015

- Lựa chọn tổ chức đánh giá chứng nhận phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp;

- Cùng với tổ chức chứng nhận đã lựa chọn tổ chức cuộc đánh giá chứng nhận;

- Thực hiện các hành động khắc phục sau đánh giá chứng nhận (nếu có);

- Nhận chứng nhận iso 9001.

Bước 5: Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015

- Lập kế hoạch duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng hàng năm;

- Tổ chức đào tạo về ISO 9001:2015 và các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng khi có nhân viên mới, thay đổi vị trí công tác…

- Sửa đổi, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng mỗi khi có thay đổi và áp dụng nguyên tắc định kỳ rà soát, cập nhật các quy định của hệ thống quản lý chất lượng (2-3 năm/lần); 

- Nghiên cứu, áp dụng các công cụ cải tiến khác để nâng cao hiệu quả tổng thể của hệ thống và hoạt động sản xuất,... 

 

Hình ảnh: Minh họa hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001:2015

Lợi ích khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 

- Giúp tổ chức, doanh nghiệp xây dựng các quy trình chuẩn để thực hiện và kiểm soát công việc;

- Phòng ngừa sai lỗi, giảm thiểu công việc làm lại từ đó nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc;

- Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong tổ chức; 

- Hệ thống văn bản quản lý chất lượng là phương tiện đào tạo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm;

- Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng các quá trình và sản phẩm;

- Tạo nền tảng để xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả;

- Nâng cao uy tín, hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp…

Hy vọng với những thông tin trên có thể phần nào giúp bạn có thêm kiến thức về xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. Nếu bạn còn chưa hiểu rõ về xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cũng như các thông tin về chứng nhận ISO quý khách vui lòng liên hệ ISOCERT qua số điện thoại 0916 239 199 để được giải đáp miễn phí. 

Tham khảo thêm các dịch vụ mà ISOCERT cung cấp:


Bí quyết lựa chọn tổ chức chứng nhận ISO 9001 uy tín?

Khi bạn hài lòng rằng doanh nghiệp của bạn đang làm việc theo các hướng dẫn của Hệ thống quản lý, đã đến lúc bạn nên gọi đến Tổ chức chứng nhận. Việc đánh giá có thể được thực hiện bởi một số Tổ chức chứng nhận khác nhau, tuy nhiên điều quan trọng cần lưu ý là không phải tất cả các tổ chức chứng nhận đều được Công nhận.

> Xem thêm: Cách lựa chọn tổ chức chứng nhận ISO uy tín tại Việt Nam >

 

Vui lòng liên hệ với chúng tôi

Hotline: 0976389199  hoặc tổng đài: 1900 636 538 

Email: contacts@isocert.org.vn >

YÊU CẦU BÁO GIÁ >

 
 

THÔNG TIN LIÊN HỆ

ISOCERT Hà Nội

Hotline: 0976 389 199

Địa chỉ: T1.1, Số 40, lô 12A, KĐT mới, Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội 100000, Việt Nam

ISOCERT Đà Nẵng

Hotline: 0867 659 199

Địa chỉ: Biệt thự A5, Phú Gia COMPOUND, số 144 Ông Ích Khiêm, Phường Thanh Bình, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

ISOCERT Bình Dương

Hotline: 0936 869 199

Địa chỉ: Số 30, Đường số 5, KDC Hiệp Thành 3, Khu 7, P.Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, T.Bình Dương

ISOCERT HCM

Hotline: 0976 389 199

Địa chỉ: Số 33, Đường A4, P.12, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Bài viết liên quan

FSMS là gì? Định nghĩa và phân loại chi tiết

“FSMS là gì?” là câu hỏi hiện đang được nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm quan tâm. Bởi lẽ khi một doanh nghiệp thực phẩm tìm cách để đảm bảo sản phẩm thực phẩm an toàn sẽ bắt gặp thuật ngữ này khá nhiều lần. Trong bài viết sau đây ISOCERT sẽ cũng cấp những thông tin giải đáp cho doanh nghiệp hiểu FSMS là gì cũng như tất cả những vấn đề xoay quanh FSMS.

Công bố hợp quy là gì? Hồ sơ công bố hợp quy gồm những gì?

Đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng thì việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy là vấn đề vô cùng quan trọng trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường và đến tay người tiêu dùng. Đây là bước không thể thiếu để các sản phẩm của doanh nghiệp được hợp pháp hóa trên thị trường. Trong bài viết này ISOCERT cung cấp các thông tin quan trọng về công bố hợp quy và chứng nhận hợp quy giúp doanh nghiệp nắm rõ trình tự, thủ tục và các thông tin cần thiết để dễ dàng thực hiện theo yêu cầu của pháp luật hiện hành.

Mẫu giấy chứng nhận hợp quy và dấu chứng nhận hợp quy

Giấy chứng nhận hợp quy là văn bản xác nhận đối tượng hoạt động kinh doanh có đủ điều kiện và quy  chuẩn phù hợp với kỹ thuật tương ứng hay không. Đây là một hình thức bắt buộc mà tất cả các cơ sở kinh doanh lớn bé cần có.

Mẫu giấy chứng nhận hợp chuẩn tiếng Việt và tiếng Anh

Chứng nhận hợp chuẩn - Chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn: Đây là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng. Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về nguyên tắc là một hoạt động tự nguyện và theo yêu cầu của nhà sản xuất.

Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 - Điều khoản 6: Hoạch định

Trong bài viết này, hãy cùng xem xét những gì một tổ chức phải làm để đáp ứng yêu cầu ISO 14001: 2015. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét điều khoản 6.1: Hoạch định để giải quyết rủi ro và cơ hội.

Tin tức và Sự kiện liên quan

Thông báo chuyển đổi ISO 22003-1:2022, thay thế ISO/TS 22003:2013

Chuyển đổi từ tiêu chuẩn ISO/TS 22003:2013 sang ISO 22003-1:2023 sẽ có tác động đến khách hàng làm chứng nhận ISO 22000, HACCP

Những điều cần lưu ý đối với khách hàng được chứng nhận

Thông báo về hướng dẫn sử dụng dấu chứng nhận trong văn bản tài liệu, quảng bá, bao bì sản phẩm; Đánh giá giám sát và duy trì hiệu lực của Giấy chứng nhận.

ISOCERT Tập Huấn Đào Tạo Điều Hành Giám Sát Và Lập Kế Hoạch Trong Sản Xuất tại tỉnh Lâm Đồng

ISOCERT phối hợp cùng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Lâm Đồng tổ chức chương trình đào tạo điều hành giám sát và lập kế hoạch trong sản xuất cho gần 60 đại diện các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh

ISOCERT Trao Chứng Nhận ISO 9001 Cho BnK Solution

BnK Solution thành công đạt Chứng nhận ISO 9001. Trước đó BnK đã đạt Chứng nhận ISO/IEC 27001. Hai chứng nhận quan trọng cho lĩnh vực công nghệ thông tin.

Hành Trình Kiến Tạo Niềm Tin - Hè 2024 Của ISOCERT

ISOCERT đã cùng nhau tạo nên một hành trình đáng nhớ, hành trình của sự gắn kết và cùng nhau kiến tạo niềm tin – giá trị cốt lõi mà tổ chức luôn đề cao và trân trọng.

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

Bài viết liên quan

FSMS là gì? Định nghĩa và phân loại chi tiết

“FSMS là gì?” là câu hỏi hiện đang được nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm quan tâm. Bởi lẽ khi một doanh nghiệp thực phẩm tìm cách để đảm bảo sản phẩm thực phẩm an toàn sẽ bắt gặp thuật ngữ này khá nhiều lần. Trong bài viết sau đây ISOCERT sẽ cũng cấp những thông tin giải đáp cho doanh nghiệp hiểu FSMS là gì cũng như tất cả những vấn đề xoay quanh FSMS.

Công bố hợp quy là gì? Hồ sơ công bố hợp quy gồm những gì?

Đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng thì việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy là vấn đề vô cùng quan trọng trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường và đến tay người tiêu dùng. Đây là bước không thể thiếu để các sản phẩm của doanh nghiệp được hợp pháp hóa trên thị trường. Trong bài viết này ISOCERT cung cấp các thông tin quan trọng về công bố hợp quy và chứng nhận hợp quy giúp doanh nghiệp nắm rõ trình tự, thủ tục và các thông tin cần thiết để dễ dàng thực hiện theo yêu cầu của pháp luật hiện hành.

Mẫu giấy chứng nhận hợp quy và dấu chứng nhận hợp quy

Giấy chứng nhận hợp quy là văn bản xác nhận đối tượng hoạt động kinh doanh có đủ điều kiện và quy  chuẩn phù hợp với kỹ thuật tương ứng hay không. Đây là một hình thức bắt buộc mà tất cả các cơ sở kinh doanh lớn bé cần có.

Mẫu giấy chứng nhận hợp chuẩn tiếng Việt và tiếng Anh

Chứng nhận hợp chuẩn - Chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn: Đây là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng. Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về nguyên tắc là một hoạt động tự nguyện và theo yêu cầu của nhà sản xuất.

Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 - Điều khoản 6: Hoạch định

Trong bài viết này, hãy cùng xem xét những gì một tổ chức phải làm để đáp ứng yêu cầu ISO 14001: 2015. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét điều khoản 6.1: Hoạch định để giải quyết rủi ro và cơ hội.

Tin tức và Sự kiện liên quan

Thông báo chuyển đổi ISO 22003-1:2022, thay thế ISO/TS 22003:2013

Chuyển đổi từ tiêu chuẩn ISO/TS 22003:2013 sang ISO 22003-1:2023 sẽ có tác động đến khách hàng làm chứng nhận ISO 22000, HACCP

Những điều cần lưu ý đối với khách hàng được chứng nhận

Thông báo về hướng dẫn sử dụng dấu chứng nhận trong văn bản tài liệu, quảng bá, bao bì sản phẩm; Đánh giá giám sát và duy trì hiệu lực của Giấy chứng nhận.

ISOCERT Tập Huấn Đào Tạo Điều Hành Giám Sát Và Lập Kế Hoạch Trong Sản Xuất tại tỉnh Lâm Đồng

ISOCERT phối hợp cùng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Lâm Đồng tổ chức chương trình đào tạo điều hành giám sát và lập kế hoạch trong sản xuất cho gần 60 đại diện các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh

ISOCERT Trao Chứng Nhận ISO 9001 Cho BnK Solution

BnK Solution thành công đạt Chứng nhận ISO 9001. Trước đó BnK đã đạt Chứng nhận ISO/IEC 27001. Hai chứng nhận quan trọng cho lĩnh vực công nghệ thông tin.

Hành Trình Kiến Tạo Niềm Tin - Hè 2024 Của ISOCERT

ISOCERT đã cùng nhau tạo nên một hành trình đáng nhớ, hành trình của sự gắn kết và cùng nhau kiến tạo niềm tin – giá trị cốt lõi mà tổ chức luôn đề cao và trân trọng.

0976.389.199
scrollTop
zalo
zalo
0976.389.199 Gọi chuyên gia zalo Zalo