Thực phẩm

ISO / IEC 19592-2: 2017 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chia sẻ bí mật - Phần 2: Cơ chế cơ bản

ISO / IEC 19592-2: 2017 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chia sẻ bí mật - Phần 2: Cơ chế cơ bản

ISO / IEC 19592-2: 2017 quy định các sơ đồ chia sẻ bí mật mật mã.

ISO / IEC 19592-1: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chia sẻ bí mật - Phần 1: Đại cương

ISO / IEC 19592-1: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chia sẻ bí mật - Phần 1: Đại cương

ISO / IEC 19592 (tất cả các phần) quy định các sơ đồ chia sẻ bí mật mật mã và các thuộc tính của chúng.

ISO / IEC TS 19249: 2017 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Danh mục các nguyên tắc kiến ​​trúc và thiết kế cho các sản phẩm, hệ thống và ứng dụng an toàn

ISO / IEC TS 19249: 2017 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Danh mục các nguyên tắc kiến ​​trúc và thiết kế cho các sản phẩm, hệ thống và ứng dụng an toàn

ISO / IEC TS 19249: 2017 cung cấp danh mục các nguyên tắc kiến ​​trúc và thiết kế có thể được sử dụng trong việc phát triển các sản phẩm, hệ thống và ứng dụng an toàn cùng với hướng dẫn về cách sử dụng các nguyên tắc đó một cách hiệu quả.

ISO / IEC 19086-4: 2019 - Điện toán đám mây - Khung thỏa thuận mức dịch vụ (SLA) - Phần 4: Các thành phần của bảo mật và bảo vệ PII

ISO / IEC 19086-4: 2019 - Điện toán đám mây - Khung thỏa thuận mức dịch vụ (SLA) - Phần 4: Các thành phần của bảo mật và bảo vệ PII

Tài liệu này chỉ định bảo mật và bảo vệ các thành phần thông tin nhận dạng cá nhân, SLO và SQO cho các thỏa thuận cấp dịch vụ đám mây (cloud SLA) bao gồm các yêu cầu và hướng dẫn.

ISO / IEC 18370-2: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chữ ký số mù - Phần 2: Cơ chế dựa trên lôgarit rời rạc

ISO / IEC 18370-2: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chữ ký số mù - Phần 2: Cơ chế dựa trên lôgarit rời rạc

ISO / IEC 18370-2: 2016 quy định cơ chế chữ ký số mù, cùng với các cơ chế cho ba biến thể của chữ ký số mù.

ISO / IEC 18370-1: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chữ ký số mù - Phần 1: Đại cương

ISO / IEC 18370-1: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Chữ ký số mù - Phần 1: Đại cương

ISO 18370-1: 2016 quy định các nguyên tắc, bao gồm mô hình chung, tập hợp các thực thể, một số quy trình và các yêu cầu chung đối với cơ chế chữ ký số mù, cũng như các biến thể sau của cơ chế chữ ký số mù.

ISO / IEC 18367: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Thuật toán mật mã và kiểm tra sự phù hợp của cơ chế bảo mật

ISO / IEC 18367: 2016 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Thuật toán mật mã và kiểm tra sự phù hợp của cơ chế bảo mật

ISO / IEC 18367: 2016 đưa ra hướng dẫn về các thuật toán mật mã và các phương pháp kiểm tra sự phù hợp của cơ chế bảo mật.

ISO / IEC 18045: 2008 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Phương pháp luận để đánh giá bảo mật CNTT

ISO / IEC 18045: 2008 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Phương pháp luận để đánh giá bảo mật CNTT

Tiêu chuẩn này là tài liệu đồng hành với các tiêu chí đánh giá về bảo mật CNTT được định nghĩa trong ISO / IEC 15408.

ISO / IEC 18033-6: 2019 - Kỹ thuật bảo mật CNTT - Các thuật toán mã hóa - Phần 6: Mã hóa đồng hình

ISO / IEC 18033-6: 2019 - Kỹ thuật bảo mật CNTT - Các thuật toán mã hóa - Phần 6: Mã hóa đồng hình

ISO / IEC 18033-6: 2019 - Kỹ thuật bảo mật CNTT - Các thuật toán mã hóa - Phần 6: Mã hóa đồng hình

ISO / IEC 18033-5: 2015 / Amd 1: 2021 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Thuật toán mã hóa - Phần 5: Mật mã dựa trên nhận dạng - SỬA ĐỔI 1: Cơ chế SM9

ISO / IEC 18033-5: 2015 / Amd 1: 2021 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Thuật toán mã hóa - Phần 5: Mật mã dựa trên nhận dạng - SỬA ĐỔI 1: Cơ chế SM9

ISO / IEC 18033-5: 2015 / Amd 1: 2021 - Công nghệ thông tin - Kỹ thuật bảo mật - Thuật toán mã hóa - Phần 5: Mật mã dựa trên nhận dạng - SỬA ĐỔI 1: Cơ chế SM9

Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), khoáng chất, hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích. Các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, thực phẩm có nguồn gốc động vật, vi sinh vật hay các sản phẩm chế biến từ phương pháp lên men như rượu, bia.

Trong lịch sử, con người có được thực phẩm thông qua hai phương pháp: săn bắn hái lượmnông nghiệp, điều này mang lại cho con người hiện đại một chế độ ăn chủ yếu là ăn tạp. Cùng với sự phát triển của trí tuệ con người, theo thời gian, nhân loại đã tạo ra nhiều món ăn và nghệ thuật ẩm thực, bao gồm một loạt các thành phần, thảo mộc, gia vị, kỹ thuật và món ăn.


Tại sao chúng ta cần tiêu chuẩn cho Thực Phẩm?

Ngày nay, phần lớn năng lượng thực phẩm cần thiết cho dân số ngày càng tăng trên thế giới được cung cấp bởi ngành công nghiệp thực phẩm. Nhu cầu thưởng thức các món ăn không chỉ dừng lại ở mức no, đủ nữa, mà xã hội đang hướng đến thưởng thức những món ăn ngon, bổ dưỡng, đẹp mắt, độc và lạ hơn nữa. Chính vì vậy, rất nhiều sản phẩm thực phẩm vượt qua biên giới quốc gia để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng với thực phẩm.

► Vấn đề An toàn thực phẩm và an ninh lương thực càng đặt nặng lên vai các nhà quản lý. Tiêu chuẩn quốc gia, khu vực, và quốc tế trở thành một trong những biện pháp trợ giúp để giải quyết thách thức này một cách an toàn và bền vững, thông qua hướng dẫn thực hành tốt nhất các phương pháp sản xuất và thử nghiệm thực phẩm, để thúc đẩy sự an toàn, chất lượng và hiệu quả trong toàn bộ ngành công nghiệp thực phẩm.

> Cách giúp doanh nghiệp bạn đạt chứng nhận ISO 22000 - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm <


Ai được hưởng lợi từ các tiêu chuẩn về thực phẩm?

  • Nhà sản xuất thực phẩm

Tất cả những thành viên trong chuỗi cung ứng thực phẩm, dù là nông dân, nhà sản xuất, đơn vị cung ứng hoặc nhà bán lẻ, có thể hưởng lợi từ hướng dẫn và thực hành tốt nhất có trong tiêu chuẩn về Thực phẩm.

Ngoài ra, các tiêu chuẩn quốc tế được thống nhất giúp nhà sản xuất thực phẩm đáp ứng các yêu cầu và quy định pháp lý.

  • Người tiêu dùng

Tiêu chuẩn Thực phẩm giải quyết các vấn đề liên quan đến người tiêu dùng như an toàn thực phẩm, thành phần dinh dưỡng, vấn đề vệ sinh, phụ gia thực phẩm và nhiều hơn thế nữa. Tiêu chuẩn Thực phẩm mang đến cho người tiêu dùng niềm tin về sự an toàn và chất lượng của các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ trên thị trường.

  • Cơ quan quản lý

Cơ quan quản lý có thể dựa vào các phương pháp kiểm tra và các thuật ngữ liên tục được xem xét và được cải thiện, làm cơ sở kỹ thuật đối với các quy định và chính sách.


ISOCERT với Sứ mệnh nâng cao chất lượng sản phẩm ngành thực phẩm cho các doanh nghiệp vì lợi ích quốc gia

ISOCERT – Thương hiệu của lòng tin: Từ Lòng tin – Trust, như bao nhiêu từ ngữ khác, đều có ý nghĩa khác nhau, như một biểu đổ Venn. Đối với chúng tôi (ISOCERT), lòng tin là một trách nhiệm thiêng liêng. Là một trong các tổ chức chứng nhận và giám định độc lập (bên thứ 3), công việc hàng ngày của chúng tôi là đánh giá hoặc giám định về sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ của khách hàng thì niềm tin càng trở lên quan trọng. 

 

Khi bạn hài lòng rằng doanh nghiệp của bạn đang làm việc theo các hướng dẫn của tiêu chuẩn, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, đã đến lúc bạn nên gọi đến Tổ chức chứng nhận. Việc đánh giá có thể được thực hiện bởi một số Tổ chức chứng nhận khác nhau, tuy nhiên điều quan trọng cần lưu ý là không phải tất cả các tổ chức chứng nhận đều có năng lực cấp chứng nhận ISO 22000 - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.

Xem thêm: Vai trò của tổ chức công nhận trong việc thừa nhận kết quả toàn cầu >

 

Vui lòng liên hệ với chúng tôi

Hotline: 0976389199  hoặc tổng đài: 1900 636 538 

Email: contacts@isocert.org.vn >

YÊU CẦU BÁO GIÁ >

 
 

Mới nhất

Tiêu chuẩn về Thực phẩm

Thực phẩm là một lĩnh vực gần gũi nhất với đời sống con người, chính vì vậy, các tiêu chuẩn cho Thực Phẩm được phát triển từ rất sớm và bao quát tất cả các sản phầm, Các tiêu chuẩn này liên quan đến:

► Tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm >

► Tiêu chuẩn về quản lý an toàn thực phẩm >

► Tiêu chuẩn vi sinh vật >

Tiêu chuẩn - Quy chuẩn

Ai là người phát triển các tiêu chuẩn cho Thực phẩm?

- ISO - Uỷ ban kỹ thuật Hệ thống các tiêu chuẩn phổ biến nhất, được các quốc gia trên toàn thế giới tin tưởng và áp dụng có thể đến hệ thống các tiêu chuẩn ISO, do các Uỷ ban kỹ thuật thuộc Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế phát triển và ban hành. Uỷ ban kỹ thuật bao gồm các đại diện từ các ngành công nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính phủ và các bên liên quan khác được giới thiệu bởi các thành viên của ISO. Mỗi Uỷ ban kỹ thuật đề cập đến một chủ đề khác nhau, chẳng hạn như an toàn thực phẩm hoặc các sản phẩm thực phẩm cụ thể như trà hoặc thịt, thường phối hợp chặt chẽ với các các tổ chức quốc tế hoặc liên chính phủ có liên quan. Ví dụ, các ủy ban liên quan đến thực phẩm hợp tác chặt chẽ với Codex Alimentarius và Tổ chức Thú y Thế giới (OIE). 

- Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Ủy ban Codex – Codex Alimentarius Commission, CAC): Bên cạnh Uỷ ban kỹ thuật ISO, Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Ủy ban Codex – Codex Alimentarius Commission, CAC) là một tổ chức liên chính phủ của Liên hiệp quốc do FAO và WHO đồng sáng lập từ năm 1963. Việt Nam chính thức trở thành thành viên CAC từ năm 1989. Hiện Ủy ban Codex quốc tế đã có 187 quốc gia thành viên. Ủy ban Codex quốc tế thực hiện các công việc của mình với 2 mục tiêu:

+ Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng;

+ Đảm bảo công bằng trong thương mại thực phẩm quốc tế.

Để thực hiện tốt mục tiêu của mình Ủy ban Codex quốc tế bao gồm có 18 ban kỹ thuật trong đó có Ban kỹ thuật Codex về Vệ sinh thực phẩm và 01 Nhóm đặc trách về thức ăn chăn nuôi thực hiện xây dựng các tiêu chuẩn trong lĩnh vực của mình phụ trách. Bên cạnh các Ban kỹ thuật và các Nhóm đặc trách, Codex còn dựa vào các tổ chức chuyên gia kỹ thuật như Ban chuyên gia hỗn hợp FAO/WHO về phụ gia thực phẩm và chất nhiễm bẩn (JECFA) Ban chuyên gia hỗn hợp về đánh giá nguy cơ (JEMRA) … để có các số liệu tư vấn khoa học.


Tiêu chuẩn thực phẩm trên thế giới

Cùng ISOCERT tìm hiểu các tiêu chuẩn thực phẩm phổ biến trên toàn thế giới:

  • Tiêu chuẩn theo ISO/TC 34/SC 17

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: Tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, bao gồm chuỗi cung ứng thực phẩm từ sản xuất ban đầu đến tiêu dùng, thực phẩm cho người và động vật cũng như vật liệu nhân giống động thực vật.  Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 34/SC 17 đã xuất bản được 9 tiêu chuẩn ISO về thực phẩm bao gồm: ISO 22000: 2018; ISO/TS 22002-1: 2009; ISO/TS 22002-2: 2013; ISO/TS 22002-3: 2011; ISO/TS 22002-4: 2013; ISO/TS 22002-5: 2019; ISO/TS 22002-6: 2016; ISO/TS 22003: 2013; ISO 22005: 2007. 

  • British Retailer Consortium - BRC: 

BRC là tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm do Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer Consortium-BRC) thiết lập vào năm 1998, thích hợp cho việc kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn này được chấp nhận bởi hơn 8.000 doanh nghiệp thực phẩm tại hơn 80 quốc gia.

  • Good Agriculture Practices - GAP: 

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP) là tập hợp các tiêu chí do tổ chức, quốc gia, nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe, an sinh xã hội cho người lao động. EurepGAP ra đời trước (1997) rồi đến Malaysia GAP vào năm 2002, JGAP ra đời vào 2005, AseanGAP và ChinaGAP ra đời  vào năm 2006; sau đó đến GlobalGap, ThaiGAP(Q-GAP)  và IndiaGAP ( 2007).  Liên hiệp các nước Đông Nam Á (ASEAN) và chính phủ Úc xây dựng bản dự thảo tiêu chuẩn ASEANGAP đại diện cho 10 nước trong khu vực Đông Nam Á vào tháng 11 năm 2005. Quy trình (Quy phạm) thực hành sản xuất nông nghiệp tốt là các GAP do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, chăn nuôi là Vietnamese Good Agricultural Practices - VietGAP ra đời vào 28 tháng 1 năm 2008, thừa hưởng được kinh nghiệm của nhiều GAP đi trước và đang thực hành trên nhiều mặt hàng để hội nhập với thị trường thế giới.

  • GFSI (Global Food Safety Initiative)

Sáng kiến An toàn Thực phẩm Toàn cầu: Các Sáng kiến An toàn thực phẩm toàn cầu (GFSI) là một tổ chức tư nhân, được thành lập và bởi các hiệp hội thương mại quốc tế quản lý, Diễn đàn hàng tiêu dùng dưới luật pháp của Bỉ tháng năm 2000. Các GFSI duy trì một chương trình với tiêu chuẩn an toàn thực phẩm chuẩn cho nhà sản xuất cũng như các tiêu chuẩn đảm bảo trang trại.


Tiêu chuẩn thực phẩm tại Việt Nam

Tại Việt Nam, hệ thống các tiêu chuẩn Thực phẩm của Việt Nam do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia, thuộc tổng cục đo lường chất lượng, Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam phát triển và ban hành

  • TCVN (Tiêu chuẩn Việt Nam)

Lĩnh vực tiêu chuẩn hoá công nghệ thực phẩm (ICS 67) bao gồm khoảng 1400 TCVN trong 16 nhóm chuyên ngành do các ban kỹ thuật TCVN, các tổ chức biên soạn Tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Y tế xây dựng

Tổng cục Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định và Bộ Khoa học Công nghệ ký công bố TCVN

  • QCVN (Quy chuẩn Việt Nam)

Tại Việt Nam, số lượng QCVN có liên quan đến an toàn thực phẩm được xây dựng và ban hành tính đến năm 2015 là như sau: 

- Bộ Y tế đã ban hành được 52 QCVN  

- Bộ NN & PTNT đã ban hành được 37 QCVN  

- Bộ Công Thương chưa ban hành QCVN nhưng đã ban hành một số Thông tư để quản lý an toàn thực phẩm (ví dụ Thông tư số 28/2013/TT-BCT quy định về kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương; …

Giải pháp

ISOCERT luôn thấu hiểu được những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải. Do đó, chúng tôi luôn đưa ra những giải pháp giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm  giải quyết được những khó khăn gặp phải. 

 

Video: Tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp thực phẩm

Làm thế nào để lưu thông sản phẩm thực phẩm trên thị trường?

Bước 1: Đăng ký chứng nhận 
Bước 2: Xem xét hợp đồng và chuẩn bị đánh giá
Bước 3: Đánh giá giai đoạn 1 (xem xét tài liệu)
Bước 4: Đánh giá giai đoạn 2 (đánh giá chứng nhận)
Bước 5: Thẩm xét hồ sơ
Bước 6: Cấp dấu chứng nhận (hiệu lực 3 năm)
Bước 7: Công bố 
Bước 8: Đánh giá và giám sát định kỳ
Bước 9: Đánh giá chứng nhận lại (2 tháng trước khi hết hiệu lực)

 


Tại sao nên làm việc với ISOCERT?

  • Sứ mệnh của ISOCERT đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp vì lợi ích quốc gia
  • ISOCERT – Thương hiệu của lòng tin: Từ Lòng tin – Trust, như bao nhiêu từ ngữ khác, đều có ý nghĩa khác nhau, như một biểu đổ Venn. Đối với chúng tôi (ISOCERT), lòng tin là một trách nhiệm thiêng liêng. Là một trong các tổ chức chứng nhận và giám định độc lập (bên thứ 3), công việc hàng ngày của chúng tôi là đánh giá hoặc giám định về sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ của khách hàng thì niềm tin càng trở lên quan trọng. 

Tổ chức chứng nhận và giám định quốc tế ISOCERT

  • Logo ISOCERT biểu tượng của sự "hài hòa cùng thịnh vượng" . Khi ISOCERT cấp dấu chứng nhận ISO 9001 cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ được dán dấu chứng nhận ISO 9001 lên sản phẩm biểu tượng của sự hài hòa cùng thịnh vượng. Sản phẩm của doanh nghiệp đi khắp mọi nơi, khi người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, họ nhìn thấy biểu tượng logo dấu chứng nhận hài hòa cùng thịnh vượng, họ yên tâm tin tưởng sử dụng sản phẩm hơn. Bởi họ tin rằng sản phẩm, hàng hóa đã được đánh giá đạt chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO, từ đó đem lại sự thịnh vượng cho tất cả mọi người.
  •  Ước nguyện của ISOCERT xây dựng xã hội tươi đẹp trong tươi lai.

> Khám phá thêm lý do để làm việc với ISOCERT >

Vui lòng liên hệ với chúng tôi

Hotline: 0976389199  hoặc tổng đài: 1900 636 538 

Email: contacts@isocert.org.vn >

YÊU CẦU BÁO GIÁ >

 
 

Bình luận

! Nhập đánh giá không được để trống

! Họ và tên không được để trống

! Số điện thoại không được để trống

0976.389.199
scrollTop
zalo
zalo
0976.389.199 Gọi chuyên gia Zalo